Câu hỏi:
11/07/2024 14,194Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các ước của 24;
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1 113 305;
c) C = {n ∈ | n là bội của 5 và n ≤ 30};
d) D = {x ∈ | x2 – 2x + 3 = 0}.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
a) Các ước của 24 là: -24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24.
Theo cách liệt kê phần tử, ta có: A = {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.
Số phần tử của tập hợp A là 16.
b) Các chữ số xuất hiện trong số 1 113 305 là: 0; 1; 3; 5.
Theo cách liệt kê phần tử, ta có: B = {0; 1; 3; 5}.
Số phần tử của tập hợp B là 4.
c) Tập hợp C là tập hợp gồm các số tự nhiên là bội của 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 30.
Ta có bội của 5 là: B(5) = {…; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; …}
Các bội của 5 là số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30.
Theo cách liệt kê phần tử, ta có: C = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}.
Số phần tử của C là 7.
d) Xét phương trình: x2 – 2x + 3 = 0, có:
∆’ = (-1)2 – 3 = -2 < 0
Suy ra phương trình vô nghiệm.
Do đó không tồn tại giá trị thực nào của x để x2 – 2x + 3 = 0.
⇒ D = .
Số phần tử của D là 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a) A = {1; 3; 5; …; 15};
b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …};
c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0.
Câu 2:
Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không?
a) A = {x | x < 2} và B = {x | x2 – x = 0};
b) C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông;
c) E = (-1; 1] và F = .
Câu 3:
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Câu 4:
Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không?
a) A = và B = {x | x2 – 3 = 0};
b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;
c) E = {x | x là ước của 12} và F = {x | x là ước của 24}.
Câu 5:
: a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.
b) Với mỗi tập hợp hãy sử dụng kí hiệu và để chỉ ra hai phần tử thuộc, hai phần tử không thuộc tập hợp đó.
Câu 6:
Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích.
a) A = {-1; 1} và B = {-1; 0; 1; 2};
b) A = và B = ;
c) A là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10E, B là tập hợp các học sinh của lớp này;
d) A là tập hợp các loài động vật có vú, B là tập hợp các loài động vật có xương sống.
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Số gần đúng và sai số có đáp án
Bài tập Xác định tính hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê (có lời giải)
Đề thi Giữa kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Hàm số có đáp án
về câu hỏi!