Câu hỏi:
16/06/2022 321Tối ưu hóa cấu trúc của phân tử và tính độ dài các liên kết H-X (Với X là F, Cl, Br, I)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp tính toán bằng phần mềm MOPAC:
Bước 1: Vẽ công thức phân tử bằng phần mềm ChemSketch. Sau khi vẽ xong chọn Tool, chọn 3D Optimization. Sau đó chọn nút 3D Viewer để nhận được cấu trúc 3D của phân tử
Bước 2: Trong 3D viewer vào menu file, chọn Save as, đặt tên file ví dụ: HF.mop (save as file chọn MOPAC Z Maxtrix).
Bước 3: Nhấp chuột phải lên file HF.mop → Open with Notepad → Thêm lệnh OPT ENPART (Xác định cấu trúc và năng lượng). Sau đó lưu lại.
Bước 4: Nhấp đúp chuột trái lên file HF.mop, chương trình sẽ chạy và cho 2 file mới xuất hiện là HF.out và HF.arc. Nếu không thấy kết quả thì nhấn chuột phải lên file HF.mop → open with MOPAC2016 nằm trong thư mục D:\MOPAC2016
Bước 5: Xem xét dữ liệu xuất ở file HF.out bằng notepad.
Bước 6: Diễn giải dữ liệu xuất
Phần kết quả:
Kết quả cho biết nhiệt tạo thành (FINAL HEAT OF FORMATION)
Tổng năng lượng phân tử (ETOT (EONE + ETWO))
Độ dài liên kết (BOND LENGTH) và góc liên kết (BOND ENGLE)
- Đối với HF
+ Kết quả nhiệt tạo thành
+ Tổng năng lượng phân tử:
+ Độ dài liên kết (BOND LENGTH) và góc liên kết (BOND ENGLE)
- Đối với HCl
+ Kết quả nhiệt tạo thành
+ Tổng năng lượng phân tử:
+ Độ dài liên kết (BOND LENGTH) và góc liên kết (BOND ENGLE)
- Đối với HBr
+ Kết quả nhiệt tạo thành
+ Tổng năng lượng phân tử:
+ Độ dài liên kết (BOND LENGTH) và góc liên kết (BOND ENGLE)
- Đối với HI
+ Kết quả nhiệt tạo thành
+ Tổng năng lượng phân tử:
+ Độ dài liên kết (BOND LENGTH) và góc liên kết (BOND ENGLE)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ kết quả độ dài liên kết O-H và góc liên kết H-O-H trong phân tử H2O, so sánh với giá trị thực nghiệm, đưa ra nhận xét (Độ dài liên kết O-H là 0,97, góc liên kết H-O-H là 104,5o)
Câu 2:
a) Bằng phương pháp PM7, tối ưu hóa cấu trúc của phân tử CH4, C4H10.
So sánh giá trị nhiệt tạo thành của phân tử tính được với giá trị thực nghiệm, đưa ra kết luận. Biết giá trị thực nghiệm của phân tử CH4 và C4H10 lần lượt là -74,8 kJ/mol và -126,00 kJ/mol
b) Sử dụng kết quả tính toán ở trên để xác định quy luật biến đổi giá trị nhiệt tạo thành của phân tử trong các dãy chất: CH4, C2H6, C3H8 và C4H10.
Câu 3:
Từ kết quả của các giá trị về năng lượng phân tử, độ dài các liên kết và góc liên kết của phân tử C2H6, C3H8 so sánh và nhận xét xu hướng thay đổi các kết quả thu được.
Câu 4:
Thực hiện các bước hiển thị các tham số cấu trúc: độ dài các liên kết và góc liên kết của của phân tử C2H6, C3H8.
Câu 5:
Từ kết quả nhiệt tạo thành của phân tử H2O. So sánh với giá trị thực nghiệm, đưa ra kết luận (Giá trị thực nghiệm của phân tử H2O(g) là – 241,8 kJ/mol)
Câu 6:
Hãy tìm hiểu thêm những ưu điểm của Hóa học tính toán khi ứng dụng để tối ưu hóa các quá trình hóa học phức tạp.
về câu hỏi!