Câu hỏi:
22/06/2022 2,781Một ô tô đi từ A đến B hết 4 giờ 30 phút. Hỏi ô tô đi từ A đến B hết mấy giờ nếu ô tô đi với vận tốc gấp đôi vận tốc cũ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 (km/h) và v2 (km/h).
Thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là t1 (giờ) và t2 (giờ).
Mà vận tốc mới gấp đôi vận tốc cũ nên ta có v2 = 2v1.
Ta có vận tốc và thời gian của ô tô khi chuyển động trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Do đó ta có \(\frac{{{t_2}}}{{{t_1}}} = \frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{v_1}}}{{2{v_1}}} = \frac{1}{2}\) hay \(\frac{{{t_2}}}{{{t_1}}} = \frac{1}{2}\)
Thay t1 = 4,5 ta có \(\frac{{{t_2}}}{{4,5}} = \frac{1}{2}\) suy ra 2.t2 = 4,5.1
Nên t2 = 4,5 : 2 = 2,25 (giờ)
Đổi 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút.
Vậy nếu đi với vận tốc gấp đôi vận tốc cũ thì ô tô đi hết 2 giờ 15 phút.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chị Mai đi đổ xăng cho chiếc xe của mình thì đổ được 9 lít với số tiền định trước. Nhưng do giá xăng tăng nên chị chỉ đổ được 8 lít. Hỏi giá xăng đã tăng bao nhiêu phần trăm?
Câu 2:
Hai đại lượng nào sau đây không phải hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 3:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a. Nếu x = −3 thì y = −12. Hệ số tỉ lệ a là:
Câu 4:
Một vận động viên điền kinh chạy cự li 1 500 m lần 1 trong 8 phút. Lần thứ 2 vận động viên này cũng chạy cự li 1 500 m trong 7 phút. Tỉ số giữa tốc độ chạy trung bình của vận động viên tại lần 1 và tại lần 2 là:
Câu 5:
Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3 và đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ là −2 thì phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong các bảng dưới đây, hỏi bảng nào thể hiện hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau?
Bảng 1 |
Bảng 2 |
||||||||||||||||
Bảng 3 |
Bảng 4 |
về câu hỏi!