Câu hỏi:
12/07/2024 22,886Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.
Các đoạn thẳng AB, BC tương ứng có trung điểm là M(5; 0), N\(\left( {\frac{9}{2};\,\,\frac{{ - 3}}{2}} \right)\).
Đường thẳng trung trực d1 của đoạn thẳng AB đi qua điểm M(5; 0) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 2;\,4} \right)\).
Vì \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 2;4} \right)\) cùng phương với \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;\, - 2} \right)\) nên d1 cũng nhận \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;\, - 2} \right)\) là vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình của d1 là: 1(x – 5) – 2(y – 0) = 0 hay x – 2y – 5 = 0.
Đường thẳng trung trực d2 của đoạn thẳng BC đi qua N\(\left( {\frac{9}{2};\,\,\frac{{ - 3}}{2}} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {BC} = \left( {1;\, - 7} \right)\), do đó phương trình d2 là: \(1\left( {x - \frac{9}{2}} \right) - 7\left( {y + \frac{3}{2}} \right) = 0\) hay x – 7y – 15 = 0.
Tâm I của đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC cách đều ba điểm A, B, C nên I là giao điểm của d1 và d2.
Vậy tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y - 5 = 0\\x - 7y - 15 = 0\end{array} \right.\).
Suy ra I(1; – 2). Đường tròn (C) có bán kính là IA =\(\sqrt {{{\left( {6 - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 2 - \left( { - 2} \right)} \right)}^2}} = 5\).
Vậy phương trình của (C) là: (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Viết phương trình của đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I(– 2; 5) và bán kính R = 7;
b) Có tâm I(1; – 2) và đi qua điểm A(– 2; 2);
c) Có đường kính AB, với A(– 1; – 3), B(– 3; 5);
d) Có tâm I(1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng x + 2y + 3 = 0.
Câu 3:
Chuyển động của một vật thể trong khoảng thời gian 180 phút được thể hiện trong mặt phẳng tọa độ. Theo đó, tại thời điểm t (0 ≤ t ≤ 180) vật thể ở vị trí có tọa độ (2 + sint°; 4 + cost°).
a) Tìm vị trí ban đầu và vị trí kết thúc của vật thể.
b) Tìm quỹ đạo chuyển động của vật thể.
Câu 4:
a) x2 + y2 + xy + 4x – 2 = 0;
b) x2 + y2 – 2x – 4y + 5 = 0;
c) x2 + y2 + 6x – 8y + 1 = 0.
Câu 5:
Câu 6:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
15 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Quy tắc đếm có đáp án
10 Bài tập Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu cho trước (có lời giải)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận