Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Điểm chung giữa thành ngữ và tục ngữ:
+ Có phần giống nhau về hình thức cấu tạo là từ, có thể là từ đơn, từ ghép hoặc từ phức.
+ Đều là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng nhau.
+ Có ý nghĩa để giáo dục, dạy cách làm người.
+ Với câu kép thì thành ngữ nếu tách riêng ra thì mỗi câu không có nghĩa cụ thể, phải đi chung với nhau. Còn tục ngữ mỗi câu đơn trong câu kép đều có nghĩa cụ thể.
- Điểm khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ:
+ Thành ngữ là những cụm từ cố định còn tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xúc tích.
+ Tục ngữ là một câu đơn, kép hoàn thành, còn thành ngữ có thể là 1 cụm từ, nhiều thành ngữ không phải là câu hoàn chỉnh. Ví dụ thành ngữ “Anh hùng rơm”, tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
+ Thành ngữ là các khái niệm, có nghĩa chung, có thể hơi mơ hồ và suy ra nhiều nghĩa khác nhau. Tục ngữ có nghĩa tổng quát, phong tục, kinh nghiệm, lời khuyên, bài học được đúc kết từ nhiều thế hệ cha ông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ sau
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c. Ruộng không phân như thân không của
d. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Câu 2:
Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh và phân tích ý nghĩa của chúng.
Câu 3:
Đặt câu với các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy thuộc thành phần nào trong câu:
a. vắt chân lên cổ
b. ruột để ngoài da
c. nghĩ nát óc
Câu 4:
Câu 5:
Trong câu tục ngữ “Được mùa cau, đau mùa lúa”, từ “đau” được dùng với ý nghĩa nào? Căn cứ nào giúp em biết điều đó?
Câu 6:
về câu hỏi!