Câu hỏi:
12/07/2024 674Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Ví dụ:
a. Thành ngữ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hương sử dụng thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” để nói về thân phận long đong, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Hoặc trong truyện Một bữa no (khi viết về nhân vật bà cái Tý): “…Chồng bà chết từ khi nó mới lọt lòng ra. Bà thắt lưng buộc bụng để dành dăm bảy đồng mua một cái áo quan về đợi ngày chui vào…”. Sử dụng thành ngữ “thắt lưng buộc bụng”, Nam Cao đã gợi lên hình ảnh những người phụ nữ nghèo khổ, chắt chiu, dè xẻn, tằn tiện suốt đời và bộc lộ nỗi xót thương sâu sắc của tác giả.
b. Tục ngữ:
“Sau hàng rào, bà trưởng Bạt, đứng lấp ló nhìn qua lớp lá râm bụt, can:
– Thôi mà, chị Pha, một câu nhịn là chín câu lành” (Trích “Bước đường cùng” – Nguyễn Công Hoan)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ sau
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c. Ruộng không phân như thân không của
d. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Câu 2:
Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh và phân tích ý nghĩa của chúng.
Câu 3:
Đặt câu với các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy thuộc thành phần nào trong câu:
a. vắt chân lên cổ
b. ruột để ngoài da
c. nghĩ nát óc
Câu 4:
Câu 6:
Trong câu tục ngữ “Được mùa cau, đau mùa lúa”, từ “đau” được dùng với ý nghĩa nào? Căn cứ nào giúp em biết điều đó?
về câu hỏi!