Tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng, lúc 6 giờ có hai xe chuyển động, một xe xuất phát tại A và một xe xuất phát tại B theo hướng AB với vận tốc không đổi. Nếu xuất phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau tại điểm C sau 3 giờ chuyển động, nếu xe tại A xuất phát chậm 10 phút thì hai xe gặp nhau tại D. Biết AB = 30km, CD = 20km. Hãy xác định:
a. Vận tốc của mỗi xe.
b. Thời điểm hai xe gặp nhau tại C và D.
Tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng, lúc 6 giờ có hai xe chuyển động, một xe xuất phát tại A và một xe xuất phát tại B theo hướng AB với vận tốc không đổi. Nếu xuất phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau tại điểm C sau 3 giờ chuyển động, nếu xe tại A xuất phát chậm 10 phút thì hai xe gặp nhau tại D. Biết AB = 30km, CD = 20km. Hãy xác định:
a. Vận tốc của mỗi xe.
b. Thời điểm hai xe gặp nhau tại C và D.
Quảng cáo
Trả lời:
a. Gọi v1 là vận tốc xe đi từ A, v2 là vận tốc xe đi từ B.
- Chuyển động lần 1: v1t - v2t = 30
=> v1 - v2 = 30/t = 10 (1)
- Chuyển động lần 2:
v1t1 = v1t + 20 => t1 = (v1t + 20)/v1
t1 = (3v1 + 20)/v1 (2)
(v2t1 + v2/6) - v2t = 20
=> t1 = (20 - v2/6 + 3v2)/v2
Từ 1, 2, 3 có phương trình: v22 + 10v2 - 1200 = 0;
- Giải phương trình tính được v2 = 30km/h => v1 = 40km/h.
Vận tốc của xe tại A là v1 = 40km/h; của xe tại B là v2 = 30km/h
- Gặp nhau lần đầu tại C lúc: 6 giờ + 3 giờ = 9 giờ 00
- Thời gian gặp lần sau: t1 = (3.40 + 20)/40 = 3 giờ 30 phút
- Lúc đó là: 6 giờ + 3 giờ 30 phút + 10 phút = 9 giờ 40 phútHot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a. Phương trình cân bằng nhiệt:
- Lần 1: m1c1(t1 – t13) = 1/2m3c3(t13 – t3) => m1c1(90 – 70) = 1/2m3c3(70 – 60)
<=> 20m1c1 = 5m3c3 => 4m1c1 = m3c3
- Lần 2: m2c2(t23 – t2) = 1/2m3c3(t3 - t23) => m2c2 (30 – 20) = 1/2m3c3(60 – 30)
<=>10m2c2 =15m3c3 => m2c2 = 1,5m3c3Tính tc
- Ta có: m1c1 = 0,25m3c3 (1)
m2c2 = 1,5m3c3 (2)
- Gọi tc là nhiệt độ chung khi trộn ba chất lỏng với nhau; nhiệt lượng mỗi chất lỏng thu vào hoặc tỏa ra trong khi trao đổi nhiệt là:
Q1 = m1c1(t1 – tc), Q2 = m2c2(t2 – tc), Q3 = m3c3(t3 – tc)
- Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng thì: Q1 + Q2 + Q3 = 0
=> m1c1(t1 – tc) + m2c2(t2 – tc) + m3c3(t3 – tc) = 0 (3)
- Từ (1), (2), (3) giải ra ta được tc = 40,90CLời giải
a.
Ta có I1 + Iđ = I2 + I3 => U1/r + Uđ/kr = U2/r + U3/r
=> U1 + Uđ/k = U2 + U3 ó U1 + Uđ/k = U2 + (U1 + U2) – Uđ
=>
- Pđ ó
- PR2 = = =b. Chọn chiều dòng điện như hình vẽ:
- Ta có: I1R1 + (I1 – Ib)R2 = U ó 6I1 + 6(I1 – Ib) = 12 => I1 = 1 + 0,5Ib (1)
I1R1 + IbRb + (Iđ + Ib)R3 = U => 6I1 + 3Ib + (Ib + Iđ)6 = 12
=> I1 + 0,5Ib + Ib + Iđ = 2 => I1 + 1,5Ib + Iđ = 2 (2)
IđRđ + (Ib + Iđ)R3 = U => 12Iđ + (Ib + Iđ)6 = 12
=> 2Iđ + Ib + Iđ = 2 => 3Iđ + Ib = 2 (3)
Từ (1) và (2) => 2Ib + Iđ = 1 (4)
Giải (3) và (4) tính được Iđ = 0,6A; Ib = 0,2A
- PĐ = Iđ2Rđ = 0,62.12 = 4,32WLời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.