Câu hỏi:

22/07/2022 718

(Bài tập 1, SGK) Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?

- Tía thấy con ngủ say, tía không gọi.

- Điều đó, má nuôi tôi quả quyết...

- Chú em cầm hộ lọ muối chỗ vách kia đưa giùm qua chú!

- Bả không thua anh em ta một bước nào đâu.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Các từ địa phương trong những câu đã cho là: tía, má, giùm, bả.

-  Giải thích:

+ Tía – cha

+ Má – mẹ

+ Giùm – giúp

+ bả - bà ấy

-  Các từ địa phương đó thường được dùng ở vùng miền sau:

 

Từ địa phương

Vùng miền

a

Tía

Nam Bộ

b

Nam Bộ

c

Giùm

Nam Bộ

d

bả

Nam Bộ

 -Tác dụng:

+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.

+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

- Các từ ngữ địa phương: bầm, ruồng, răng 

- Giải thích nghĩa của các từ địa phương.

+ bầm – mẹ

+ ruồng bố – khủng bố

+ Bây chừ: bây giờ

+ Cớ răng – làm chi

- Xác định vùng miền thường sử dụng các từ địa phương trên.

 

Từ ngữ địa phương

Vùng miền

a

Bầm

Bắc bộ

b

Ruồng bố

Nam bộ

c

Bây chừ

Trung bộ

Cớ răng

Trung bộ

 - Tác dụng:

+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.

+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.

Lời giải

- Hình ảnh so sánh: “sông núi mây trời đẹp” với “bức gấm thêu”

- Nét tương đồng về tính chất giữa các sự vật được so sánh với nhau: là những hình ảnh mang nét đẹp tươi tắn, thu hút.