Câu hỏi:
24/07/2022 212(Phần Tự đánh giá cuối học kì I, SGK) Chọn một trong hai đề sau để viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích đặc điểm một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học ở sách Ngữ văn 7, tập một mà em có ấn tượng và yêu thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài văn mẫu tham khảo:
Chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê là một nhân vật đặc biệt để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Mở đầu đoạn trích ta thấy Phrăng hiện lên là một cậu bé vô tư, hồn nhiên và có phần hơi lười học, thỉnh thoảng cậu còn trốn học để đi chơi. Thế nhưng cậu cũng là một đứa trẻ vô cùng nhạy cảm. Cậu bé vô lo vô nghĩ ấy đã dễ dàng nhận ra sự khác lạ đang diễn ra xung quanh mình. Và hơn hết chú cũng là một công dân vô cùng yêu nước. Tình yêu nước tha thiết được thể hiện rất rõ trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Khi nghe thầy giảng bài, cậu bỗng thấy yêu tiếng Pháp đến lạ, thấy những bài giảng của thầy hôm nay thật dễ hiểu. Và khi nghe thầy nói rằng từ nay trở đi cậu không còn được học tiếng Pháp nữa thì bỗng dung cậu thấy choáng váng, ân hận vì trước đây đã mải chơi. Diễn biến tâm trạng của Phrăng cho thấy ở cậu có một tình yêu nước mãnh liệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Thể loại |
Những điểm cần lưu ý về cách đọc |
Thơ bốn chữ, năm chữ |
Mẫu: - Chú ý số tiếng ở mỗi dòng, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ. - … |
Tiểu thuyết, truyện ngắn |
|
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Câu 2:
Đề 2. Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc hai khổ thơ trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) nêu trên (từ “Bỗng nhận ra” đến “sang thu”).
Câu 3:
Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý: về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn, …).
Câu 4:
Hãy giới thiệu tóm tắt về một văn bản trong sách Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em.
Câu 5:
Nêu các bước tiến hành viết một đoạn văn bản theo thứ tự trước sau và chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước theo bảng sau.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Mẫu 1: Bước 1: Chuẩn bị |
Mẫu: - Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? - …. |
|
|
|
|
|
|
Câu 6:
Liệt kê tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách NGữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Mẫu: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ |
Mẫu: - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điện ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, … - … |
Câu 7:
Đánh dấu √ vào ô trống ở cột thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 7, tập một:
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Mẹ |
|
|
|
|
|
2. Dọc đường xứ Nghệ |
|
|
|
|
|
3. Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang |
|
|
|
|
|
4. Ông đồ |
|
|
|
|
|
5. Buổi học cuối cùng |
|
|
|
|
|
6. Người đàn ông cô độc giữa rừng |
|
|
|
|
|
7. Tiếng gà trưa |
|
|
|
|
|
8. Bạch tuộc |
|
|
|
|
|
9. Chất làm gỉ |
|
|
|
|
|
10. Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” |
|
|
|
|
|
11. Nhật trình Sol 6 |
|
|
|
|
|
12. Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” |
|
|
|
|
|
13. Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
|
|
|
|
|
14. Ca Huế |
|
|
|
|
|
15. Hội thi thổi cơm |
|
|
|
|
|
về câu hỏi!