Câu hỏi:
27/07/2022 261Lời thoại cũng thể hiện những công việc thường ngày của Xúy Vân. Từ những công việc Xúy Vân thường làm và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật khi thực hiện những công việc đó, bạn nhận thấy điều gì về tính cách nhân vật?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bạn nên thực hiện yêu cầu của bài tập này theo hai bước:
Bước 1: Liệt kê các lời thoại thể hiện những công việc thường ngày cùng những suy nghĩ, tình cảm của Xúy Vân
Bước 2: Đưa ra nhận định về tính cách của nhân vật Xúy Vân.
Với việc liệt kê, có thể sử dụng mẫu bảng sau:
Các lời thoại |
Công việc |
Suy nghĩ, tình cảm |
Chờ cho cây lúa chín vàng, Để anh đi gặt lúa, để cô nàng mang cơm |
Trồng trọt, gặt hái |
|
Ngồi rồi xem nhện xe tơ Xem dăm sợi chỉ đợi chờ tình nhân |
May vá |
|
Lấy Kim Nham nhà khó gian truân, Chồng học vắng chầy ngày mong mỏi |
|
Xúy Vân tự thấy buồn thương cho tình cảnh của mình: đã lấy con nhà nghèo, lại phải chịu cảnh vò võ mong chồng trở về .. |
Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại. |
|
Xúy Vân tự thấy mình lỗi đạo với chồng nhung không thể cưỡng lại sự si tình đối với Trần Phương. |
… |
… |
… |
Về tính cách nhân vật, có thể rút ra từ kết quả khảo sát liệt kê:
Tính cách của Xúy Vân:
- Người phụ nữ bất hạnh, cô đơn; biết tự thương xót cho số phận của mình;
- Người phụ nữ không cam lòng chịu sống cảnh ngộ đơn côi trong cuộc sống hôn nhân hiện tại của mình, luôn mơ tưởng kiếm tìm một mái ấm, một tình yêu, hạnh phúc mới;
- Tự biết mình say đắm kẻ khác, lỗi đạo với chồng, nhưng vẫn liều lĩnh dấn bước vào con đường đến “điên cuồng rồ dại”.
- …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích tính cách của nhân vật Huyện Trìa qua hành động, lời nói của ông ta trong văn bản.
Câu 2:
Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ, chẳng hạn như các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn như trong SGK Ngữ văn 10, tập một, tr.127. Theo bạn, có thể thay thế các biểu đồ trong ba hình ảnh minh họa đó bằng dạng khác không? Vì sao?
Câu 3:
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
Câu 4:
b. Nhận xét về cách tác giả chú thích các hình ảnh đính kèm: độ dài của phần chú thích hình ảnh, mối liên hệ giữa hình ảnh và phần chú thích với văn bản chính, …
Câu 5:
Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Câu 6:
b. Có thể rút ra được những lưu ý gì về cách đọc hiểu một văn bản tuồng qua việc đọc văn bản trên?
Câu 7:
về câu hỏi!