14 câu Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 (có đáp án): Một số vấn đề của châu lục và khu vực (Phần 3)

18 người thi tuần này 5.0 13.9 K lượt thi 14 câu hỏi 10 phút

🔥 Đề thi HOT:

1250 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án

3.9 K lượt thi 15 câu hỏi
761 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 26 có đáp án

2.6 K lượt thi 15 câu hỏi
536 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 25 có đáp án

2.1 K lượt thi 15 câu hỏi
521 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án

2.1 K lượt thi 15 câu hỏi
480 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 27 có đáp án

1.8 K lượt thi 15 câu hỏi
418 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 22 có đáp án

2 K lượt thi 15 câu hỏi
413 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 25 có đáp án

2 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Nhận định nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?

Lời giải

Hướng dẫn: Tây Nam Á là khu vực có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng, là nơi tiếp giáp của 3 châu lục (Á, Phi và Âu) và giàu có nhất về tài nguyên dầu mỏ, khí đốt; là nơi bất ổn chính trị nhất thế giới hiện nay.

Đáp án: B

Câu 2

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là

Lời giải

Đáp án B.

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là dầu mỏ và khí tự nhiên, tập trung quanh vịnh Pec-xich. Nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho khu vực này thường xuyên xảy ra xung đột tộc người, các phe phái,…

Câu 3

Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở

Lời giải

Đáp án D.

- Địa hình khu vực Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới khô.

- Khoáng sản có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích.

Câu 4

Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo

Lời giải

Hướng dẫn: Mục I.1, SGK/29 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

Câu 5

Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều

Lời giải

Đáp án B.

Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên. Nguồn tài nguyên ở khu vực này là một trong những nguyên nhân gây nên sự bất ổn về chính trị, an ninh khu vực do sự tranh chấp. Đồng thời cũng giúp các nước ở đây giàu có, điển hình như Ả-rập Xê-út, Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất,…

Câu 6

Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là

Lời giải

Đáp án D.

Khu vực Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu nóng, khắc nghiệt và thường xuyên thiếu nước vào mùa khô -> Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là giải quyết được nước tưới cho cây trồng.

Câu 7

Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

Lời giải

Hướng dẫn: Mục II, SGK/31 - 32 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: B

Câu 8

Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do

Lời giải

Đáp án B.

Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do ở khu vực này thường xuyên diễn ra xung đột tôn giáo giữa các tôn giáo, các lực lượng cực đoan với sự can thiệt của nước ngoài. Chiến tranh giữa các phe phái và tổ chức cực đoan cũng thường xảy ra ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á -> Khiến đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, tình trạng đói nghèo xảy ra thường xuyên.

Câu 9

Cho biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2015

Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây là đúng?

Lời giải

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:

- Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới, tiếp đến là Bắc Mỹ, Nga,… và Đông Âu là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác ít nhất thế giới.

- Bắc Mĩ là khu vực có lượng dầu thô tiêu thụ lớn nhất thế giới, tiếp đến là Đông Á, Tây Âu, Tây Nam Á,…

Đáp án: A

Câu 10

Dựa vào biểu đồ thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới (câu 9), hãy cho biết: Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực nào nhiều nhất?

Lời giải

Hướng dẫn: Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á là 20,5 triệu thùng/ngày; Nga là 7/9 triệu thùng/ngày; Trung Á là 1,4 triệu thùng/ngày. Còn các khu vực khác lượng dầu thô khai thác không đủ để tiêu dùng mà còn phải nhập khẩu từ các nước khác.

Đáp án: A

Câu 11

Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ La tinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do

Lời giải

Hướng dẫn: Mục II (bản đồ), SGK/27 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

Câu 12

Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ La tinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do

Lời giải

Đáp án D.

Hiện nay, các quốc gia Mĩ Latinh tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục, cải cách kinh tế, quốc hữu hoá 1 số ngành kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá đất nước… -> Làm cho kinh tế nhiều quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh ngày càng được cải thiện.

Câu 13

Cho bảng số liệu:

Tổng sản phẩm trong nước của khu vực Mĩ Latinh (Đơn vị: Tỉ USD)

Năm

1990

2000

2005

2010

Tổng sản phẩm trong nước

895

1562

1946

4076

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 (lấy năm 1990 = 100%) là

Lời giải

Chọn C

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 (lấy năm 1990 = 100%) là 455,4%.

Câu 14

Cho bảng số liệu:

Tổng sản phẩm trong nước của khu vực Mĩ Latinh (Đơn vị: Tỉ USD)

Năm

1990

2000

2005

2010

Tổng sản phẩm trong nước

895

1562

1946

4076

So với năm 1990, tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 tăng

Lời giải

Chọn D

Giải thích: So với năm 1990, tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 tăng 3181 tỉ USD.

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%