Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 2
8 người thi tuần này 4.6 48 lượt thi 17 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
29 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 15 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 13 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 16 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 15:
Đọc các tư liệu sau:
Tư liệu 1. “Văn hóa Ấn Độ có một thời gian lịch sử lâu dài giao lưu văn hóa với Champa, khi người Champa giành được độc lập. Vì thế, văn hóa Ấn Độ đã tham gia toàn diện vào đời sống xã hội và tinh thần của người Chăm. Những công trình, kiến trúc của Champa phần lớn mang chức năng tôn giáo đều mang hơi thở của nền văn minh Ấn Độ. (…).Trên cơ sở tiếp thu Ấn giáo, người Chăm đã sáng tạo rất nhiều từ nguyên vật liệu xây dựng tháp cho đến kĩ thuật chế tác vật liệu, kỹ thuật dựng tháp và sự khéo léo độc đáo trong cách trang trí đền tháp bằng điêu khắc trực tiếp lên gạch. Họ đã làm chủ được những kỹ thuật đấy biến nó thành một sản phẩm nghệ thuật mang phong cách Champa riêng biệt hình thành nên những đặc trưng riêng”.
(Theo: Trần Thị Bích Trâm, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong kiến trúc đền tháp Champa, Tạp chí nghiên cứu và phổ biến tri thức Phật học, link truy cập: https://khuongviet.com.vn/van-hoa/dau-an-van-hoa-an-do-trong-kien-truc-den-thap-champa-13080/17/ )
Tư liệu 2. Văn minh Ấn Độ đã được tiếp nhận một cách hòa bình và hài hòa với văn hóa bản địa tạo nên văn minh Champa rực rỡ trong lịch sử.”
(Theo: Bá Minh Tuyền, Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn hóa Chămpa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 320, tháng 2/2011)
a) Văn hóa Ấn Độ chỉ ảnh hưởng tới Chăm-pa trên phương diện kiến trúc và điêu khắc.
b) Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra phong cách kiến trúc riêng cho thấy sự phát triển cao về tư duy thẩm mĩ và tính dân tộc thể hiện rõ nét.
c) Trong lịch sử, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa Ấn Độ và Chăm-pa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
d) Trên cơ sở văn minh Ấn Độ, người Chăm đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo thành nét văn hóa riêng, độc đáo.
Đọc các tư liệu sau:
Tư liệu 1. “Văn hóa Ấn Độ có một thời gian lịch sử lâu dài giao lưu văn hóa với Champa, khi người Champa giành được độc lập. Vì thế, văn hóa Ấn Độ đã tham gia toàn diện vào đời sống xã hội và tinh thần của người Chăm. Những công trình, kiến trúc của Champa phần lớn mang chức năng tôn giáo đều mang hơi thở của nền văn minh Ấn Độ. (…).Trên cơ sở tiếp thu Ấn giáo, người Chăm đã sáng tạo rất nhiều từ nguyên vật liệu xây dựng tháp cho đến kĩ thuật chế tác vật liệu, kỹ thuật dựng tháp và sự khéo léo độc đáo trong cách trang trí đền tháp bằng điêu khắc trực tiếp lên gạch. Họ đã làm chủ được những kỹ thuật đấy biến nó thành một sản phẩm nghệ thuật mang phong cách Champa riêng biệt hình thành nên những đặc trưng riêng”.
(Theo: Trần Thị Bích Trâm, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong kiến trúc đền tháp Champa, Tạp chí nghiên cứu và phổ biến tri thức Phật học, link truy cập: https://khuongviet.com.vn/van-hoa/dau-an-van-hoa-an-do-trong-kien-truc-den-thap-champa-13080/17/ )
Tư liệu 2. Văn minh Ấn Độ đã được tiếp nhận một cách hòa bình và hài hòa với văn hóa bản địa tạo nên văn minh Champa rực rỡ trong lịch sử.”
(Theo: Bá Minh Tuyền, Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn hóa Chămpa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 320, tháng 2/2011)
a) Văn hóa Ấn Độ chỉ ảnh hưởng tới Chăm-pa trên phương diện kiến trúc và điêu khắc.
b) Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra phong cách kiến trúc riêng cho thấy sự phát triển cao về tư duy thẩm mĩ và tính dân tộc thể hiện rõ nét.
c) Trong lịch sử, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa Ấn Độ và Chăm-pa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
d) Trên cơ sở văn minh Ấn Độ, người Chăm đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo thành nét văn hóa riêng, độc đáo.
10 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%