Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 3

11 người thi tuần này 4.6 48 lượt thi 17 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1605 người thi tuần này

29 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 15 có đáp án

8.9 K lượt thi 29 câu hỏi
721 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 13 có đáp án

6.1 K lượt thi 20 câu hỏi
706 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 12 có đáp án

7.2 K lượt thi 20 câu hỏi
704 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 14 có đáp án

6.3 K lượt thi 15 câu hỏi
692 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án

6 K lượt thi 15 câu hỏi
407 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án

4.3 K lượt thi 15 câu hỏi
323 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án

5.5 K lượt thi 15 câu hỏi
321 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 16 có đáp án

3.5 K lượt thi 20 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)

1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Thương cảng nào sau đây đã trở thành trung tâm buôn bán sầm uất của vương quốc Phù Nam?

Xem đáp án

Câu 3:

Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ

Xem đáp án

Câu 4:

Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt

Xem đáp án

Câu 5:

Ở Đại Việt, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất dưới thời kì nào?

Xem đáp án

Câu 6:

Danh y Tuệ Tĩnh là tác giả của bộ sách y dược học nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt?

Xem đáp án

Câu 8:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của giáo dục, khoa cử nước ta thời phong kiến?

Xem đáp án

Câu 9:

Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 10:

Các dân tộc Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (4,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.

Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm Cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.

Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vuơng va cac Lạc hầu, Lạc tướng.

a) Thành Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, vừa là căn cứ quân sự vững chắc.

b) Cổ Loa là một trong những di tích lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam. Nơi đây đã hai lần giữ vai trò là kinh đô của đất nước (dưới thời Văn Lang và Âu Lạc).

c) Thành Cổ Loa được xây dựng với quy mô lớn, là minh chứng về trình độ kỹ thuật quân sự cao của nền văn minh Việt cổ. 

d) Thành Cổ Loa là sự kết hợp nhuần nhuyễn của việc lợi dụng địa hình tự nhiên sông nước cùng với địa vật vốn có tại địa phương để tạo nên một quân thành với thế công thủ toàn diện.


Câu 14:

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Nhà rông là một trong số những biểu tượng đầy đủ nhất về văn hóa vùng Tây Nguyên, là một di sản văn hóa đặc trưng của các dân tc thiu s tại chỗ, nói đến nhà rông là nghĩ đến Tây Nguyên và ngược lại. Theo tâm niệm của đồng bào, đã có làng thì phải có nhà rông, làng nào không có nhà rông thì làng đó thiếu sức sống cội nguồn, nhà rông bao quát mọi tinh hoa văn hóa sáng tạo của con người trong môi trường sinh thái tự nhiên, vừa hùng vĩ, vừa tiềm ẩn những yếu tố tâm linh, là biểu hiện của văn hóa rừng và sự cố kết cộng đồng người gắn với thiên nhiên. Nhà rông chiếm giữ vị trí quan trọng trong tư duy và hiện thực đời sống sinh hoạt của tất cả thành viên trong cộng đồng, là một trong ba thành tố không thể tách rời trong mối quan hệ “Dân tộc - Làng - Nhà rông”, cũng như mối quan hệ “cây đa, bến nước, sân đình” của người Kinh.

a) Nhà rông là di sản văn hóa đặc trưng của người dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Bắc Việt Nam

b) Người đồng bào Tây Nguyên xem nhà rông là biểu tượng của sự cố kết cộng đồng giữa con người và thiên nhiên.

c) Nhà rông chiếm giữ vị trí quan trọng trong tư duy và hiện thực đời sống sinh hoạt của tất cả các thành viên trong cộng đồng.

d) Theo tâm niệm của đồng bào, đã có làng thì phải có nhà rông, nói đến nhà rông là nghĩ đến Tây Nguyên.


Câu 15:

Đọc các tư liệu sau:

Tư liệu 1. “…. dù trong lịch sử, người Chăm đã tự nguyện tiếp nhận các tôn giáo lớn của Ấn Độ và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những tôn giáo đó đến đời sống chính trị, văn hóa và xã hội, nhưng cũng ngay từ những buổi đầu hình thành nhà nước, người Chăm đã tạo cho mình một tôn giáo riêng mang màu sắc của văn hóa Chăm bản địa, đó là: bên cạnh việc thờ phụng tất cả các vị thần của Ấn Độ giáo như Brahma, Visnu và Shiva, người Chăm còn thờ phụng những vị thần thứ yếu khác, (…) đồng thời bản địa hóa một cách có sàng lọc và sáng tạo những tôn giáo du nhập để phù hợp với phong tục tập quán và tín ngưỡng của người dân địa phương”.

(Theo: Văn Nam Thắng, Từ Ánh Nguyệt, Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đối với khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2 (93), tháng 6/2013, tr.211).

Tư liệu 2. Trên cơ sở chữ phạn và lấy dạng nét cong của chữ phạn, người Chăm đã xây dựng thành một hệ thống văn tự Chăm cổ để ghi chép tiếng nói (…). Văn minh Ấn Độ đã được tiếp nhận một cách hòa bình và hài hòa với văn hóa bản địa tạo nên văn minh Champa rực rỡ trong lịch sử.”

(Theo: Bá Minh Tuyền, Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn hóa Chămpa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 320, tháng 2/2011)

a) Văn hóa Ấn Độ chỉ ảnh hưởng tới Chăm-pa trên hai phương diện chữ viết và tôn giáo.

b) Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết cho thấy sự phát triển cao về tư duy và tính dân tộc thể hiện rõ nét.

c) Trong lịch sử, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa Ấn Độ và Chăm-pa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.

d) Trên cơ sở văn minh Ấn Độ, người Chăm đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo thành nét văn hóa riêng, độc đáo.


Câu 16:

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Trong thời kì dựng nước, khối đại đoàn kết có vai trò trong công tác trị thuỷ, phát triển kinh tế, hình thành nên nhà nước đầu tiên là Văn Lang - Âu Lạc. Trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ và giành lại độc lập dân tộc, khối đại đoàn kết góp phần tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi. Những cuộc kháng chiến đầu tiên bảo vệ độc lập cho nhà nước Văn Lang - Âu Lạc; thành công của Cách mạng tháng Tám (1945); thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) là những minh chứng sinh động về sức mạnh đồng thuận của cả dân tộc khi có đường lối đúng đắn và được kết hợp với tinh thần tự lực, tự cường. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, khối đại đoàn kết giữ vai trò tập hợp mọi lực lượng của dân tộc, góp phần vào thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

a) Tư liệu trên đề cập đến vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

b) Khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố duy nhất quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.

c) Truyền thống đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã tạo nên sức mạnh to lớn để chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, góp phần hình thành lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc.

d) Đoàn kết giữa các dân tộc một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đã và đang được phát huy cao độ.


4.6

10 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%