Bộ 4 đề thi giữa kì 2 Giáo dục Kinh tế & Pháp luật lớp 11 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 3

20 người thi tuần này 4.6 91 lượt thi 24 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng:

Xem đáp án

Câu 2:

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về

Xem đáp án

Câu 3:

Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Câu 5:

Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong trong chính trị?  

Xem đáp án

Câu 6:

 Biện pháp được nêu trong thông tin dưới đây nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực nào “quy định tỉ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo”?   

Xem đáp án

Câu 7:

Theo em nhận định sau đây có đúng không “Các ngành thuộc ban xã hội chỉ hợp với nữ giới”?

Xem đáp án

Câu 9:

 Các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm bởi pháp luật của nước ta?

Xem đáp án

Câu 10:

Biểu hiện nào dưới đây cho thấy các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa?

Xem đáp án

Câu 11:

 "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là?

Xem đáp án

Câu 12:

 Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền

Xem đáp án

Câu 15:

Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử

Xem đáp án

Câu 16:

 Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử

Xem đáp án

Câu 19:

Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được

Xem đáp án

Câu 21:

Đọc tình huống sau, em hãy lựa chọn đúng, sai cho nhận xét a, b, c, d.

Chị H và anh T đều là sinh viên năm cuối cùng tốt nghiệp tại một trường đại học danh tiếng. Chị H, một sinh viên nữ, có thành tích học tập xuất sắc và tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa. Trong khi đó, anh T, một sinh viên nam, cũng có thành tích học tập tốt nhưng ít hoạt động ngoại khóa. Khi trường xét cấp học bổng danh giá cho sinh viên xuất sắc, chị H bị từ chối vì lý do trường chỉ ưu tiên nam sinh viên cho học bổng này nhằm khuyến khích sự tham gia của nam giới trong các hoạt động học thuật.

a. Quyết định chỉ ưu tiên nam sinh viên cho học bổng là không phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

b. Chị H có quyền phản đối quyết định này và yêu cầu xem xét lại để đảm bảo rằng học bổng được cấp dựa trên thành tích và đóng góp thực sự, không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính.

c. Trường có quyền ưu tiên cho nam sinh viên nhận học bổng vì điều này giúp khuyến khích sự tham gia của họ trong các hoạt động học thuật, bất kể thành tích học tập và đóng góp của sinh viên nữ.

d. Việc từ chối học bổng của chị H không phải là vấn đề về bình đẳng giới, vì lý do trường ưu tiên nam sinh viên là nhằm cân bằng tỷ lệ giới tính trong các hoạt động học thuật.


Câu 22:

 Đọc các tình huống dưới đây, em hãy lựa chọn đúng sai cho các ý a, b, c, d.

Anh K, người dân tộc Mường, đã được tỉnh J hỗ trợ kinh phí để xây dựng một trung tâm học tập và đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc của mình tại địa phương. Cùng lúc, chị L, người dân tộc Kinh, nhận được hỗ trợ tài chính để mở một cơ sở sản xuất hiện đại tại một thành phố lớn.

a. Việc anh K nhận được hỗ trợ để xây dựng trung tâm học tập cho thanh niên dân tộc Mường cho thấy sự bình đẳng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giáo dục cho các dân tộc, giúp họ có cơ hội tiếp cận giáo dục và đào tạo nghề.

b. Anh K, người dân tộc Mường, không nên được hỗ trợ kinh phí xây dựng trung tâm học tập vì đây là cơ hội dành riêng cho các dân tộc không thuộc nhóm chính, và chỉ chị L mới được hưởng quyền hỗ trợ phát triển kinh doanh.

c. Việc chị L nhận hỗ trợ tài chính để mở cơ sở sản xuất hiện đại là không công bằng vì dân tộc Kinh đã có nhiều lợi thế hơn, và việc hỗ trợ như vậy chỉ nên dành cho các dân tộc thiểu số.

d. Chị L nhận hỗ trợ tài chính để mở cơ sở sản xuất hiện đại cho thấy rằng tất cả các dân tộc đều có quyền nhận sự hỗ trợ trong phát triển kinh tế, không phân biệt dân tộc, và đều có cơ hội phát triển kinh doanh cá nhân.


4.6

18 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%