khoahoc.vietjack.com
  • Danh mục
    • Khóa học
      • Lớp 12
      • Lớp 11
      • Lớp 10
      • Lớp 9
      • Lớp 8
      • Lớp 7
      • Lớp 6
      • Lớp 5
      • Lớp 4
      • Lớp 3
    • Luyện thi Online
    • Thông tin tuyển sinh
    • Đáp án - Đề thi tốt nghiệp
  • Tiểu Học
    • Lớp 5
    • Lớp 4
    • Lớp 3
    • Lớp 2
    • Lớp 1

    Lớp 5

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 5 KNTT

      Tiếng Việt Lớp 5 KNTT

      Toán Lớp 5 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 5 KNTT

      Khoa học Lớp 5 KNTT

      Đạo Đức Lớp 5 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 5 KNTT

      Tin học Lớp 5 KNTT

      Công nghệ Lớp 5 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 5 CD

      Tiếng Việt Lớp 5 CD

      Toán Lớp 5 CD

      Khoa học Lớp 5 CD

      Đạo Đức Lớp 5 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 5 CD

      Tin học Lớp 5 CD

      Công nghệ Lớp 5 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 5 CTST

      Tiếng Việt Lớp 5 CTST

      Toán Lớp 5 CTST

      Khoa học Lớp 5 CTST

      Đạo Đức Lớp 5 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 5 CTST

      Tin học Lớp 5 CTST

      Công nghệ Lớp 5 CTST

    Lớp 4

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 4 KNTT

      Tiếng Việt Lớp 4 KNTT

      Toán Lớp 4 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 4 KNTT

      Khoa học Lớp 4 KNTT

      Đạo Đức Lớp 4 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 KNTT

      Tin học Lớp 4 KNTT

      Công nghệ Lớp 4 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 4 CD

      Tiếng Việt Lớp 4 CD

      Toán Lớp 4 CD

      Khoa học Lớp 4 CD

      Đạo Đức Lớp 4 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 CD

      Tin học Lớp 4 CD

      Công nghệ Lớp 4 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 4 CTST

      Tiếng Việt Lớp 4 CTST

      Toán Lớp 4 CTST

      Khoa học Lớp 4 CTST

      Đạo Đức Lớp 4 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 CTST

      Tin học Lớp 4 CTST

      Công nghệ Lớp 4 CTST

    Lớp 3

    • Kết nối tri thức

      Tiếng Việt Lớp 3 KNTT

      Toán Lớp 3 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 3 KNTT

      Tự nhiên & Xã hội Lớp 3 KNTT

      Đạo Đức Lớp 3 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 KNTT

      Tin học Lớp 3 KNTT

      Công nghệ Lớp 3 KNTT

      Âm nhạc Lớp 3 KNTT

      Giáo dục thể chất Lớp 3 KNTT

    • Cánh diều

      Tiếng Việt Lớp 3 CD

      Toán Lớp 3 CD

      Tiếng Anh Lớp 3 CD

      Tự nhiên & Xã hội Lớp 3 CD

      Đạo Đức Lớp 3 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 CD

      Tin học Lớp 3 CD

      Công nghệ Lớp 3 CD

      Âm nhạc Lớp 3 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Tiếng Việt Lớp 3 CTST

      Toán Lớp 3 CTST

      Tiếng Anh Lớp 3 CTST

      Tự nhiên & Xã hội Lớp 3 CTST

      Đạo Đức Lớp 3 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 CTST

      Tin học Lớp 3 CTST

      Công nghệ Lớp 3 CTST

      Âm nhạc Lớp 3 CTST

    Lớp 2

    • Kết nối tri thức

      Tiếng Việt Lớp 2 KNTT

      Toán Lớp 2 KNTT

    • Cánh diều

      Tiếng Việt Lớp 2 CD

      Toán Lớp 2 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Tiếng Việt Lớp 2 CTST

      Toán Lớp 2 CTST

    Lớp 1

    • Kết nối tri thức

      Tiếng Việt Lớp 1 KNTT

    • Cánh diều

      Tiếng Việt Lớp 1 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Tiếng Việt Lớp 1 CTST

  • Trung học cơ sở
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6

    Lớp 9

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 9 KNTT

      Văn Lớp 9 KNTT

      Toán Lớp 9 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 9 KNTT

      Khoa học tự nhiên Lớp 9 KNTT

      Lịch sử Lớp 9 KNTT

      Địa lý Lớp 9 KNTT

      Giáo dục công dân Lớp 9 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 9 KNTT

      Tin học Lớp 9 KNTT

      Công nghệ Lớp 9 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 9 CD

      Văn Lớp 9 CD

      Toán Lớp 9 CD

      Khoa học tự nhiên Lớp 9 CD

      Lịch sử Lớp 9 CD

      Địa lý Lớp 9 CD

      Giáo dục công dân Lớp 9 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 9 CD

      Tin học Lớp 9 CD

      Công nghệ Lớp 9 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 9 CTST

      Văn Lớp 9 CTST

      Toán Lớp 9 CTST

      Khoa học tự nhiên Lớp 9 CTST

      Lịch sử Lớp 9 CTST

      Địa lý Lớp 9 CTST

      Giáo dục công dân Lớp 9 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 9 CTST

      Tin học Lớp 9 CTST

      Công nghệ Lớp 9 CTST

    Lớp 8

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 8 KNTT

      Văn Lớp 8 KNTT

      Toán Lớp 8 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 8 KNTT

      Khoa học tự nhiên Lớp 8 KNTT

      Lịch sử Lớp 8 KNTT

      Địa lý Lớp 8 KNTT

      Giáo dục công dân Lớp 8 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 KNTT

      Tin học Lớp 8 KNTT

      Công nghệ Lớp 8 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 8 CD

      Văn Lớp 8 CD

      Toán Lớp 8 CD

      Khoa học tự nhiên Lớp 8 CD

      Lịch sử Lớp 8 CD

      Địa lý Lớp 8 CD

      Giáo dục công dân Lớp 8 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 CD

      Tin học Lớp 8 CD

      Công nghệ Lớp 8 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 8 CTST

      Văn Lớp 8 CTST

      Toán Lớp 8 CTST

      Khoa học tự nhiên Lớp 8 CTST

      Lịch sử Lớp 8 CTST

      Địa lý Lớp 8 CTST

      Giáo dục công dân Lớp 8 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 CTST

      Tin học Lớp 8 CTST

      Công nghệ Lớp 8 CTST

    Lớp 7

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 7 KNTT

      Văn Lớp 7 KNTT

      Tiếng Việt Lớp 7 KNTT

      Toán Lớp 7 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 7 KNTT

      Khoa học tự nhiên Lớp 7 KNTT

      Lịch sử Lớp 7 KNTT

      Địa lý Lớp 7 KNTT

      Giáo dục công dân Lớp 7 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 KNTT

      Tin học Lớp 7 KNTT

      Công nghệ Lớp 7 KNTT

      Giáo dục thể chất Lớp 7 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 7 CD

      Văn Lớp 7 CD

      Toán Lớp 7 CD

      Tiếng Anh Lớp 7 CD

      Khoa học tự nhiên Lớp 7 CD

      Lịch sử Lớp 7 CD

      Địa lý Lớp 7 CD

      Giáo dục công dân Lớp 7 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 CD

      Tin học Lớp 7 CD

      Công nghệ Lớp 7 CD

      Giáo dục thể chất Lớp 7 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 7 CTST

      Văn Lớp 7 CTST

      Toán Lớp 7 CTST

      Tiếng Anh Lớp 7 CTST

      Khoa học tự nhiên Lớp 7 CTST

      Lịch sử Lớp 7 CTST

      Địa lý Lớp 7 CTST

      Giáo dục công dân Lớp 7 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 CTST

      Tin học Lớp 7 CTST

      Công nghệ Lớp 7 CTST

      Giáo dục thể chất Lớp 7 CTST

    Lớp 6

    • Kết nối tri thức

      Lịch sử & Địa lí Lớp 6 KNTT

      Văn Lớp 6 KNTT

      Toán Lớp 6 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 6 KNTT

      Khoa học tự nhiên Lớp 6 KNTT

      Lịch sử Lớp 6 KNTT

      Địa lý Lớp 6 KNTT

      Giáo dục công dân Lớp 6 KNTT

      Tin học Lớp 6 KNTT

      Công nghệ Lớp 6 KNTT

    • Cánh diều

      Lịch sử & Địa lí Lớp 6 CD

      Văn Lớp 6 CD

      Toán Lớp 6 CD

      Tiếng Anh Lớp 6 CD

      Khoa học tự nhiên Lớp 6 CD

      Lịch sử Lớp 6 CD

      Địa lý Lớp 6 CD

      Giáo dục công dân Lớp 6 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 CD

      Tin học Lớp 6 CD

      Công nghệ Lớp 6 CD

      Âm nhạc Lớp 6 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Lịch sử & Địa lí Lớp 6 CTST

      Tin học Lớp 6 CTST

      Công nghệ Lớp 6 CTST

      Âm nhạc Lớp 6 CTST

      Văn Lớp 6 CTST

      Toán Lớp 6 CTST

      Tiếng Anh Lớp 6 CTST

      Khoa học tự nhiên Lớp 6 CTST

      Lịch sử Lớp 6 CTST

      Địa lý Lớp 6 CTST

      Giáo dục công dân Lớp 6 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 CTST

    • Chương trình khác

      Tiếng anh Right On Lớp 6

      Tiếng anh English Discovery Lớp 6

      Tiếng anh Learn Smart World Lớp 6

  • Trung học phổ thông
    • Tốt nghiệp THPT
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10

    Tốt nghiệp THPT

    • Văn

    • Toán

    • Vật lý

    • Hóa học

    • Tiếng Anh (mới)

    • Tiếng Anh

    • Sinh học

    • Ôn thi khoa học xã hội

    • Tự nhiên & Xã hội

    • Lịch sử

    • Địa lý

    • Giáo dục công dân

    • Tin học

    • Công nghệ

    • Giáo dục Kinh tế và Pháp luật

    Lớp 12

    • Kết nối tri thức

      Văn Lớp 12 KNTT

      Toán Lớp 12 KNTT

      Vật lý Lớp 12 KNTT

      Hóa học Lớp 12 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 12 KNTT

      Sinh học Lớp 12 KNTT

      Lịch sử Lớp 12 KNTT

      Địa lý Lớp 12 KNTT

      Tin học Lớp 12 KNTT

      Công nghệ Lớp 12 KNTT

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 12 KNTT

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 12 KNTT

    • Cánh diều

      Văn Lớp 12 CD

      Toán Lớp 12 CD

      Vật lý Lớp 12 CD

      Hóa học Lớp 12 CD

      Tiếng Anh Lớp 12 CD

      Sinh học Lớp 12 CD

      Lịch sử Lớp 12 CD

      Địa lý Lớp 12 CD

      Tin học Lớp 12 CD

      Công nghệ Lớp 12 CD

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 12 CD

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 12 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Văn Lớp 12 CTST

      Toán Lớp 12 CTST

      Vật lý Lớp 12 CTST

      Hóa học Lớp 12 CTST

      Sinh học Lớp 12 CTST

      Lịch sử Lớp 12 CTST

      Địa lý Lớp 12 CTST

      Tin học Lớp 12 CTST

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 12 CTST

    Lớp 11

    • Kết nối tri thức

      Văn Lớp 11 KNTT

      Toán Lớp 11 KNTT

      Vật lý Lớp 11 KNTT

      Hóa học Lớp 11 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 11 KNTT

      Sinh học Lớp 11 KNTT

      Lịch sử Lớp 11 KNTT

      Địa lý Lớp 11 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 11 KNTT

      Tin học Lớp 11 KNTT

      Công nghệ Lớp 11 KNTT

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 11 KNTT

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 11 KNTT

    • Cánh diều

      Văn Lớp 11 CD

      Toán Lớp 11 CD

      Vật lý Lớp 11 CD

      Hóa học Lớp 11 CD

      Sinh học Lớp 11 CD

      Lịch sử Lớp 11 CD

      Địa lý Lớp 11 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 11 CD

      Tin học Lớp 11 CD

      Công nghệ Lớp 11 CD

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 11 CD

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 11 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Văn Lớp 11 CTST

      Toán Lớp 11 CTST

      Vật lý Lớp 11 CTST

      Hóa học Lớp 11 CTST

      Sinh học Lớp 11 CTST

      Lịch sử Lớp 11 CTST

      Địa lý Lớp 11 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 11 CTST

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 11 CTST

    Lớp 10

    • Kết nối tri thức

      Văn Lớp 10 KNTT

      Toán Lớp 10 KNTT

      Vật lý Lớp 10 KNTT

      Hóa học Lớp 10 KNTT

      Tiếng Anh Lớp 10 KNTT

      Sinh học Lớp 10 KNTT

      Lịch sử Lớp 10 KNTT

      Địa lý Lớp 10 KNTT

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 10 KNTT

      Tin học Lớp 10 KNTT

      Công nghệ Lớp 10 KNTT

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 10 KNTT

      Giáo dục thể chất Lớp 10 KNTT

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 10 KNTT

    • Cánh diều

      Văn Lớp 10 CD

      Toán Lớp 10 CD

      Vật lý Lớp 10 CD

      Hóa học Lớp 10 CD

      Tiếng Anh Lớp 10 CD

      Sinh học Lớp 10 CD

      Lịch sử Lớp 10 CD

      Địa lý Lớp 10 CD

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 10 CD

      Tin học Lớp 10 CD

      Công nghệ Lớp 10 CD

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 10 CD

      Giáo dục thể chất Lớp 10 CD

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 10 CD

    • Chân trời sáng tạo

      Văn Lớp 10 CTST

      Toán Lớp 10 CTST

      Vật lý Lớp 10 CTST

      Hóa học Lớp 10 CTST

      Tiếng Anh Lớp 10 CTST

      Sinh học Lớp 10 CTST

      Lịch sử Lớp 10 CTST

      Địa lý Lớp 10 CTST

      Hoạt động trải nghiệm Lớp 10 CTST

      Tin học Lớp 10 CTST

      Giáo dục Quốc Phòng và An Ninh Lớp 10 CTST

      Giáo dục thể chất Lớp 10 CTST

      Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 10 CTST

  • Đánh giá năng lực
    • Đánh giá năng lực
    • Trắc nghiệm tổng hợp

    Đánh giá năng lực

    • Bộ Công an

    • ĐH Bách Khoa

    • ĐHQG Hồ Chí Minh

    • ĐHQG Hà Nội

    Trắc nghiệm tổng hợp

    • Bằng lái xe

    • English Test

    • IT Test

    • Đại học

  • Đại học
    • Đại học

    Đại học

    • Luật

    • Y học

    • Xã hội nhân văn

    • Kế toán - Kiểm toán

    • Tài chính - Ngân hàng

    • Khoa học - Kỹ thuật

    • Kinh tế - Thương mại

    • Quản trị - Marketing

    • Các môn Đại cương

    • Học viện Báo chí và Tuyên truyền

    • Đại học Ngoại thương

    • Đại học Thương Mại

    • Đại học Luật HCM

    • ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

    • Đại học Y Hà Nội

    • Học viện Ngoại giao

    • Đại học Sư phạm

    • Đại học Kinh tế Quốc dân

    • ĐH Luật Hà Nội

    • ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội

    • ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội

    • ĐH Luật - ĐHQG Hà Nội

    • Học viện tài chính

Đăng nhập
Đăng nhập Đăng ký
✕

✨ Đăng kí VIP để truy cập không giới hạn. Đăng ký ngay

  1. Lớp 9
  2. Văn
  3. Bộ 50 đề minh họa thi vào 10 môn Ngữ văn các sở năm 2025 có đáp án

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu (chuyên) có đáp án

255 người thi tuần này 4.6 48.1 K lượt thi 5 câu hỏi 50 phút

  • Đề số 1
  • Đề số 2
  • Đề số 3
  • Đề số 4
  • Đề số 5
  • Đề số 6
  • Đề số 7
  • Đề số 8
  • Đề số 9
  • Đề số 10
  • Đề số 11
  • Đề số 12
  • Đề số 13
  • Đề số 14
  • Đề số 15
  • Đề số 16
  • Đề số 17
  • Đề số 18
  • Đề số 19
  • Đề số 20
  • Đề số 21
  • Đề số 22
  • Đề số 23
  • Đề số 24
  • Đề số 25
  • Đề số 26
  • Đề số 27
  • Đề số 28
  • Đề số 29
  • Đề số 30
  • Đề số 31
  • Đề số 32
  • Đề số 33
  • Đề số 34
  • Đề số 35
  • Đề số 36
  • Đề số 37
  • Đề số 38
  • Đề số 39
  • Đề số 40
  • Đề số 41
  • Đề số 42
  • Đề số 43
  • Đề số 44

🔥 Đề thi HOT:

7380 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

82.4 K lượt thi 7 câu hỏi
3037 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

78 K lượt thi 7 câu hỏi
2863 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

30.6 K lượt thi 7 câu hỏi
2499 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)

77.5 K lượt thi 7 câu hỏi
2342 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

19.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1905 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

76.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1881 người thi tuần này

Đề thi thử vào 10 môn Ngữ Văn - Năm 2025 - Trường THCS Phú Lương (Tháng 2) có đáp án

25.6 K lượt thi 7 câu hỏi
1714 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)

6.2 K lượt thi 6 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

... Niềm tin là gì? Thay vì đưa ra một định nghĩa phức tạp, tôi muốn mượn câu nói của Jack Welch, cựu CEO của General Electric, "Bạn chỉ thực sự biết nó khi bạn cảm nhận được nó”.

Nói một cách đơn giản, niềm tin chính là sự tin cậy, trái nghĩa với nó là sự nghi ngờ. Khi bạn tin ai, bạn đặt hết niềm tin vào người đó, tin vào phẩm chất đạo đức và năng lực của họ. Còn khi bạn không tin ai, bạn sẽ nghi ngờ người đó cả về phẩm chất đạo đức, hành động, năng lực, hay thành tích của họ. Niềm tin đơn giản chỉ có thế. Mỗi người trong chúng ta đều có những trải nghiệm về sự khác biệt không nhỏ giữa các mối quan hệ xây dựng trên niềm tin và không dựa vào niềm tin.

Vậy ngay lúc này bạn hãy nghĩ đến người mà bạn có mối quan hệ khá tin cậy - có thể đó là cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, cũng có thể là người thân trong gia đình, hoặc bạn bè. Bạn hãy nhận định về mối quan hệ đó xem nó cho bạn cảm giác ra sao? Sự giao tiếp có trôi chảy hay không? Tốc độ thực hiện công việc có nhanh chóng không? Bạn yêu thích mối quan hệ này đến mức nào? Rồi bạn lại nghĩ đến người mà bạn có mối quan hệ không tin cậy lắm. Cũng thế, người này có thể là bất kỳ ai ở nơi làm việc hay trong gia đình của bạn. Bạn hãy diễn tả mối quan hệ đó. Bạn cảm thấy thế nào về mối quan hệ này? Sự giao tiếp có thông suốt hay không? Bạn có cùng phối hợp với người đó để giải quyết nhanh công việc ... hay phải mất nhiều thời gian và sức lực để đi đến thỏa thuận và thực thi công việc? Bạn có thích mối quan hệ này hay chỉ thấy tẻ nhạt, rắc rối và mệt mỏi? Rất dễ nhận ra sự khác biệt giữa hai mối quan hệ tin cậy và thiếu tin cậy. Hãy xét hình thức giao tiếp làm ví dụ. Trong mối quan hệ tin cậy, bạn có thể nói sai nhưng người khác vẫn hiểu đúng ý bạn. Còn trong mối quan hệ thiếu tin cậy, dù bạn rất đắn đo, thậm chí hết sức cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói nhưng người ta vẫn hiểu sai ý bạn. Xem xét yếu tố niềm tin trong các mối quan hệ quan trọng, bất kể cá nhân hay trong công việc, bạn sẽ nhận thấy có sự khác biệt rõ ràng.

(Tốc độ của niềm tin - Stepphen M. R. Covery - NXB Trẻ)

Câu 1

Tác giả đã mượn câu nói nào, của ai để đặt vấn đề cho bài viết?

Lời giải

Tác giả mượn câu nói của Jack Welch - cựu CEO của General Electric, “Bạn chỉ thực sự biết nó khi bạn cảm nhận được nó”.

Câu 2

Hãy nhận xét về tính thuyết phục của văn bản.

Lời giải

Nhận xét về tính thuyết phục của văn bản: Văn bản có tính thuyết phục cao vì đã chứng minh luận đề theo từng bước, từ phân tích ví dụ thực tế (câu nói của người có sức ảnh hưởng); phân tích rõ ràng về sự khác biệt giữa mối quan hệ tin cậy và không tin cậy; từ đó nêu lên quan điểm cá nhân về sức mạnh của niềm tin.

Câu 3

Em có đồng tình với quan điểm: “Khi bạn tin ai, bạn đặt hết niềm tin vào người đó, tin vào phẩm chất đạo đức và năng lực của họ. Còn khi bạn không tin ai, bạn sẽ nghi ngờ người đó cả về phẩm chất đạo đức, hành động, năng lực, hay thành tích của họ” của tác giả không? Vì sao?  

Lời giải

Em đồng ý với quan điểm của tác giả vì niềm tin quyết định suy nghĩ và hành động của mỗi người trong cuộc sống. Khi tin
tưởng, chúng ta dễ dàng giao tiếp, hợp tác và đạt hiệu quả cao trong công việc. Ngược lại, khi thiếu sự tin cậy, chúng ta sẽ làm việc với thái độ dò xét, cảnh giác, khó giao tiếp và kết nối, từ đó dẫn đến năng suất làm việc không đạt hiệu quả cao. Niềm tin đã tạo nên sự an tâm, khuyến khích sự cởi mở trong giao tiếp.

Câu 4

Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về sau bạn.

(Danh ngôn Nam Phi – dẫn theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2006).

Nếu mặt trời tượng trưng cho sự sống, ánh sáng.

Nếu bóng tối tượng trưng cho nỗi buồn, sự bi quan.

Chắc hẳn, em sẽ chọn lối sống hướng về phía mặt trời?

Viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của em và thuyết phục các bạn học sinh lựa chọn lối sống hướng về phía mặt trời.

Lời giải

a. Xác định được yêu cầu về hình thức và dung lượng bài văn:

 Xác định được yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 1,5 trang giấy thi) của bài văn. Thí sinh trình bày bài văn theo đúng bố cục Mở bài, thân bài, kết bài.

b. Xác định đúng yêu cầu về nội dung:

Xác định đúng nội dung bài văn: Lựa chọn lối sống hướng về phía mặt trời.

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp làm rõ nội dung trọng tâm của bài văn:

* Xác định được các ý phù hợp để tập trung làm rõ nội dung bài văn, sau đây là một số gợi ý:

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận và khái quát quan điểm về vấn đề.

- Thân bài:

+ Giải thích câu danh ngôn

. Mặt trời: tượng trưng cho sự sống, ánh sáng mang một vẻ đẹp rực rỡ, ấm áp, hạnh phúc.

. Hướng về phía mặt trời: hướng về sự sống tràn ngập niềm vui, ánh sáng, nơi tồn tại những điều tốt đẹp.

. Bóng tối sẽ ngả về sau lưng bạn: miêu tả một sự thật hiển nhiên rằng khi hướng mình về phía ánh mặt trời thì bóng của mỗi người sẽ ngả về sau. Điều đó ngụ ý rằng, khi chúng ta suy nghĩ và hướng mình tới những điều tốt đẹp, thì những u ám, xấu xa, khó khăn hay thời kì tăm tối kia sẽ bị đẩy lùi, quên lãng và chìm vào quá khứ.

=> Đây là lời khuyên mọi người nên có một thái độ sống tích cực, một cái nhìn lạc quan, niềm tin vào tương lai, biết hy vọng và tạo cho mình hy vọng.

+ Bàn luận: Lời khuyên hữu ích cho con người dù trong bất kì hoàn cảnh nào.

. Danh ngôn bắt nguồn từ ước mong được sống trọn vẹn, ý nghĩa, thành công vươn tới hoài bão của chính mình.

. Cuộc sống muôn màu với nhiều thăng trầm không thể tính trước, con người không thể tránh khỏi cảm giác lạc lõng, vô định, mất phương hướng.

. Nếu đủ kiên nhẫn, mạnh mẽ bước tiếp, đương đầu mọi thử thách, chúng ta sẽ được dẫn đường bởi tinh thần lạc quan, tích cực, từ đó tạo động lực, niềm tin vượt qua sợ hãi, tuyệt vọng, bỏ lại những điều tăm tối, xấu xa.

+ Bài học: bước qua bóng tối, đi theo bóng mặt trời là cách con người vượt lên chính mình, nắm bắt cơ hội để sống hạnh phúc hơn, trọn vẹn hơn

. Phê phán: trong thực tế, có người thiếu niềm tin, không dám bước tới để hướng về phía mặt trời – những điều tốt đẹp. Họ dễ bị nhấn chìm trong bóng tối của sự thất vọng, sợ hãi, trì trệ…dẫn đến thất bại.

. Liên hệ bản thân: Cần rèn luyện cho mình ý chí, niềm tin, bản lĩnh, kiến thức vững vàng để luôn hướng về phía mặt trời.

. Nhận thức: Câu danh ngôn là một hành trang cần thiết cho mỗi chúng ta, là một lời khuyên đúng đắn: phải luôn lạc quan và tin tưởng. Mỗi người đều cần có ước mơ, hoài bão, lý tưởng sống đúng đắn và kiên định theo đuổi, làm động lực để vượt qua gian nan, thử thách.

- Kết bài: Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân.

* Học sinh đưa ra luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

Lưu ý: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

đ. Diễn đạt

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu, liên kết đoạn trong bài văn.

e. Sáng tạo

Thể hiện cảm nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Câu 5

Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ và cần có tình để rung động trái tim.

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Thu về một nửa của Võ Văn Trực.

Thu về một nửa

Anh mở cửa ra

Thơm thảo quả... ai vừa tới gọi?

 Thoáng gió mơ hồ như bàn tay mát rợi

Dắt tâm tư đi suốt chân trời.

 

Đám mây huyền ảo xa vời

Nửa trắng xốp nửa viền màu tím ngát

Như kỷ niệm rất gần như nỗi chờ xa lắc

Mùa thu về rồi đó ư em?

 

Anh cầm trên tay tiếng hót chim khuyên

Đang đọng lại ngọt lừ trong quả chín

Một nửa quả mùa thu chưa kịp đến

Còn mịn xanh sắc vỏ đợi bồi hồi

Anh cầm trên tay giọt nắng vàng tươi

Lá lốm đốm thu mới về bỡ ngỡ

Một nửa màu xanh còn ấm nhựa

Cuống lá run lưu luyến đậu trên cành.

 

Anh vội vàng đi hết lòng anh

Mà thu đến cứ ngập ngừng trước cửa

Anh muốn hoá cánh chim ngàn bạt gió

Gọi thu về trọn vẹn giữa chiều nay.

Võ Văn Trực.

(Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000,

NXB Hội Nhà văn, 2000)

Lời giải

a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài

Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Bình luận về ý kiến “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ và cần có tình để rung động trái tim.” của Chế Lan Viên và chứng minh qua bài thơ Thu về một nửa của Võ Văn Trực.

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết

- Xác định được các ý của bài viết

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận:

1. Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề (Nếu không trích dẫn ý kiến trừ 0,25 điểm)

2. Triển khai vấn đề nghị luận:

a. Giải thích ý kiến:

- Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, cuộc sống, con người ... ) để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng của nhà thơ. Đây là phương diện hình thức thơ.

- Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng của thi phẩm); có tình: (tình cảm, cảm xúc của người viết). Đây là phương diện nội dung thơ.

=> Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có sự kết hợp hài hòa giữa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... ). Hay nói cách khác, bài thơ cần kết hợp cả hai phương diện nội dung và hình thức.

b. Thể hiện quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận, có thể theo một số gợi ý sau:

*  Phân tích, chứng minh ý kiến:

- Đặc trưng của văn chương nói chung và thơ ca nói riêng là phản ánh, biểu đạt thông qua hình tượng nghệ thuật. Không có các hình tượng, thế giới tinh thần không thể biểu hiện cụ thể, nhà thơ không thể truyền dẫn thông điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm một cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc.

- Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên về biểu hiện thế giới chủ quan của con người bằng nhiều cách thức khác nhau nhằm biểu đạt những trạng thái tư tưởng, tình cảm và ý nghĩa phức tạp, đa dạng. Mỗi tác phẩm đều mang một ý nghĩa tư tưởng, thông điệp nhất định đòi hỏi người đọc phải căn cứ vào hình, ý, tình mới cảm nhận được.

- Biểu hiện, yêu cầu về hình, ý, tình trong thơ:

+ Hình ảnh (có thể là hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống, con người...) những hình ảnh đó phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc.

+ Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm,…) phải trong sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng con người tới các giá trị Chân - Thiện - Mĩ...

* Phân tích bài thơ Thu về một nửa của Võ Văn Trực để thấy được tác động của “hình”, “ý”, và “tình” trong thơ với người đọc.

- “Hình”: Hình ảnh thơ dung dị, đời thường, có sức tạo hình, biểu cảm, giàu ý nghĩa

+ Hình ảnh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ sắc thái mênh mang, mơ hồ của chiều thu mới về (qua màu sắc, hương thơm, âm thanh,…): thảo quả chín, gió, mây, chim khuyên, nắng, lá vàng.

+ Hình ảnh thiên nhiên luôn có sự vận động, di chuyển, hình ảnh mùa thu như nàng thơ e lệ, yêu kiều bước từng bước chân uyển chuyển, thong dong đến với đời.

=> Nhà thơ đã dựng lên bức tranh chiều đầu thu êm ái, thi vị, với những rung động của tự nhiên vừa kín đáo, tinh tế, vừa đậm chất thơ.

- “Ý”, “tình”:

+ Hình ảnh thiên nhiên chiều đầu thu được tác giả cảm nhận tinh tế, sinh động bằng nhiều giác quan (thị giác, khứu giác, tính giác)

+ Tình yêu cuộc đời và yêu “em” là chất xúc tác để tâm hồn nhà thơ mở rộng, gắn bó như muốn chạm khắc dấu ấn mùa thu vào tự nhiên.

+ Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế: nhà thơ cảm nhận mùa thu đến bằng các giác quan, để thấm vào hồn thơ nốt chuyển dịch của mùa thu trong dòng chảy thời gian.

=> Tác giả đã cho người đọc cảm nhận được những suy tư về sự lưng chừng, mênh mang, chưa trọn vẹn của mùa thu “về một nửa”.

- Ý nghĩa tư tưởng:

+ Bài thơ đậm chất suy tư về thời gian, tuổi tác và sự lắng đọng của cuộc sống. Bài thơ phản ánh tâm trạng của con người khi đối diện với mùa thu, mùa của sự chín muồi và suy tư, nhưng đồng thời cũng là mùa của sự tàn phai.

+ “Một nửa” gợi liên tưởng đến sự mất mát, dang dở, hoặc sự chia cách giữa quá khứ và hiện tại, giữa những hoài niệm và thực tại khắc nghiệt. Mùa thu ở đây không phải là mùa thu trọn vẹn, đẹp đẽ mà là mùa thu mới dạo bước chênh chao lưng chừng, phản ánh tâm trạng u hoài, chênh vênh của con người trước sự biến đổi của thời gian.

+ Bài thơ cho thấy sự ngắn ngủi của thời gian, về những điều ta đánh mất trong quá khứ và cách con người đối diện với những đổi thay đó. Qua bài thơ, tác giả không chỉ miêu tả mùa thu của thiên nhiên mà còn gợi lên mùa thu trong lòng người – mùa thu của tâm trạng, của những suy tư và nỗi nhớ, hoài niệm trước sự chảy trôi của thời gian, đời người.

* Mở rộng, trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện.

3. Kết bài: Khẳng định lại quan điểm, nhận thức cá nhân về ý kiến.

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

Lưu ý: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

đ. Diễn đạt

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp Tiếng Việt, liên kết văn bản.

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.
4.6

9622 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%

  • Tầng 2, Tòa G5, Five Star, số 2 Kim Giang, Phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Phone: 084 283 45 85
  • Email: vietjackteam@gmail.com
  • Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

Liên kết  

  • Đội ngũ giáo viên tại VietJack
  • Danh sách khóa học, bài giảng
  • Danh sách Câu hỏi trắc nghiệm
  • Danh sách Câu hỏi tự luận
  • Bộ đề trắc nghiệm các lớp
  • Tài liệu tham khảo
  • Giải bài tập các môn
  • Hỏi đáp bài tập

Thông tin Vietjack  

  • Giới thiệu công ty
  • Chính sách hoàn học phí
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
  • Hướng dẫn thanh toán VNPAY
  • Tuyển dụng - Việc làm
  • Bảo mật thông tin

Tải ứng dụng

  • Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

Thanh toán


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0108307822 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 04/06/2018
© 2017 Vietjack37. All Rights Reserved.
×

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Đăng ký

Với Google Với Facebook

Hoặc

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

-- hoặc --

Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Với Google Với Facebook

Hoặc

Quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

VietJack

Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

-- hoặc --

Đăng ký tài khoản

Quên mật khẩu

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Hoặc gọi Hotline tư vấn: 084 283 45 85
Email: vietjackteam@gmail.com
VietJack