Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5873 lượt thi câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Cao Bằng” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 41 và trả lời các câu hỏi sau:
Địa thế của Cao Bằng có gì đặc biệt? (M1-0,5đ)
A. Địa thế thấp, trũng, thường xuyên xảy ra lũ lụt.
B. Địa thế bằng phẳng, thích hợp để trồng lúa nước.
C. Địa thế xa xôi, hiểm trở, muốn đi đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, - đèo Cao Bắc.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? (M2-0,5đ)
A. Cao Bằng là vùng đất vừa cao cao lại vừa bằng bằng.
B. Cao Bằng là vùng đất vô cùng quan trọng, người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy dải biên cương.
C. Cao Bằng là một nơi rất xa xôi, hẻo lánh chúng ta nên thường xuyên lui tới để nơi đây phát triển sầm uất hơn.
Câu 2:
Qua khổ 2 và 3, em hiểu gì về con người Cao Bằng? (Được chọn nhiều đáp án.) (M3-0,5đ)
A. Khách đến Cao Bằng sẽ được thưởng thức mận - thức quả đặc trưng của Cao Bằng, cảm nhận sự mến khách và ngọt ngào thông qua từng trái mận.
B. Người Cao Bằng sẽ rèn cho chúng ta sự tự lập khi phải tự mình tìm cách hái mận để thưởng thức.
C. Con người nơi đây vô cùng đôn hậu, tình nghĩa, hiền lành: Người trẻ thì rất thương rất thảo, người già thì hiền lành như con suối trong, hạt gạo trắng.
Câu 3:
Thông qua khổ thơ 4 và 5 em hiểu gì về tình yêu Tổ quốc của người dân Cao Bằng? (Được chọn nhiều đáp án.) (M4-0,5đ)
A. Tình yêu Tổ quốc của người Cao Bằng sâu sắc và lớn lao giống như núi non, trường tồn vĩnh viễn, cao lớn chẳng thể đo được.
B. Tình yêu Tổ quốc của người Cao Bằng chói chang như ánh nắng ban mai.
Câu 4:
Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả? (M1-0,5đ)
A. Xuất xắc.
Câu 5:
Đoạn thơ sau có mấy tính từ? (M2-0,5đ)
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là bé ngoan.
A. 2 tính từ.
Câu 6:
Từ nào là từ trái nghĩa với từ “thắng lợi” ?
A. Thua cuộc.
Câu 7:
Từ nào sau đây gần nghĩa với từ “hòa bình” ? (M2-0,5đ)
A. Bình yên.
B. Hòa thuận.
Câu 8:
Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ? (M3-0,5đ)
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
C. Đi chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự.
Câu 9:
Từ nào sau đây viết đúng chính tả? (M2-0,5đ)
A. Chăm lo.
Câu 10:
Em hãy tả một loài cây mà em có dịp được quan sát.
1175 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com