Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1095 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
1272 lượt thi
Thi ngay
1400 lượt thi
1911 lượt thi
1828 lượt thi
Câu 1:
Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lượng mưa
13,8
4,1
10,5
50,4
218,4
311,7
293,7
269,8
327
266,7
116,5
48,3
(Nguồn: Số liệu thống kê 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện lượng mưa trung bình tháng ở TP. Hồ Chí Minh, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường.
Cho biểu đồ:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG Ở HÀ NỘI
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội
A. chế độ mưa có sự phân mùa trong năm
B. lượng mưa lớn nhất vào tháng VIII
C. nhiệt độ các tháng trong năm không đều
Câu 2:
Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí?
A. Cacbonic.
B. Ôxi.
C. Nitơ.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?
A. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.
B. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.
C. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực.
Câu 4:
Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm trên Trái Đất phụ thuộc chủ yếu vào
A. thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất.
B. vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Câu 5:
Các nhân tố làm cho vùng ôn đới mưa nhiều là
A. gió Tây ôn đới, dòng biển nóng.
B. gió Tây ôn đới, dòng biển lạnh.
C. áp thấp ôn đới, gió Đông cực.
Câu 6:
Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là mấy giờ và ngày nào?
A. 5 giờ ngày 1-1-2021.
B. 3 giờ ngày 1-1-2021.
C. 6 giờ ngày 1-1-2021.
Câu 7:
Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là
A. gió Tây ôn đới
B. gió Mùa
C. gió Đất, gió Biển
Câu 8:
Đường chuyển ngày quốc tế là đường
A. kinh tuyến 1800 đi qua giữa khu vực giờ số 2
B. kinh tuyến 1800 đi qua giữa khu vực giờ số 1
C. kinh tuyến 1800 đi qua giữa khu vực giờ số 12
Câu 9:
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI TRẠM HÀ NỘI (Đơn vị oC)
Hà Nội
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Căn cứ vào bảng số liệu trên nhiệt độ trung bình của Hà Nội là
A. 23oC
B. 25,1oC
C. 20oC
Câu 10:
Những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là
A. khoáng sản và đất.
B. khoáng sản và đá.
C. khoáng vật và đất.
Câu 11:
Nhân tố nào sau đây giúp cho sông Cửu Long có chế độ nước điều hòa hơn sông Hồng ?
A. Thượng nguồn là vùng mưa nhiều hơn
B. Có nhiều rừng ở đầu nguồn hơn
C. Chảy qua vùng đất thấm nước hơn.
Câu 12:
Các thạch nhũ trong các hang động đá vôi ở Việt Nam là kết quả của
A. phong hóa vật lý.
B. phong hóa sinh vật.
C. phong hóa hóa học.
Câu 13:
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của
A. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B. sự phân huỷ các chất phóng xạ.
C. các phản ứng hoá học khác nhau.
Câu 14:
Trên bản đồ tỉ lệ 1: 9000000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 6cm, điều đó có nghĩa trên thực tế khoảng cách giữa 2 thành phố là
A. 540 km.
B. 450 km.
C. 600 km.
Câu 15:
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là của
A. sự dịch chuyển các dòng vật chất.
B. các phản ứng hóa học khác nhau.
C. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 16:
Sự hình thành các dãy núi cao như Hymalaya, Andes là kết quả của hiện tượng
A. đứt gãy của mảng lục địa và đại dương.
B. xô vào nhau của hai mảng lục địa.
C. tách rời nhau của hai mảng lục địa.
Câu 17:
Khu vực nào sau đây thường có mưa nhiều?
A. Miền có gió Mậu dịch thổi.
B. Nơi ở rất sâu giữa lục địa.
C. Miền có gió thổi theo mùa.
Câu 18:
Các nhân tố làm cho vùng xích đạo có mưa rất nhiều là
A. dải hội tụ nhiệt đới, frông nóng, gió Mậu dịch.
B. áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới, dòng biển nóng.
C. áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới, dòng biển lạnh.
Câu 19:
Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng
A. thu thập thông tin người dùng.
B. điều khiển mọi phương tiện.
C. xác định vị trí và dẫn đường.
Câu 20:
Tại sao nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo.
A. Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo.
B. Khu vực vĩ độ 200 trơ trụi và ít đại dương hơn ở khu vực xích đạo.
C. Tầng khí quyển ở vĩ độ 200 mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.
Câu 21:
Phong hóa lí học chủ yếu do
A. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật.
B. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây.
C. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ.
Câu 22:
Dựa vào biểu đồ
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhận xét nào dưới đây không đúng với biểu đồ trên?
A. Nhiệt độ trung bình năm Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
B. Hà Nội có biên độ nhiệt năm lớn, Thành phố Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm nhỏ.
C. Sự phân mùa trong chế độ mưa của Hà Nội sâu sắc hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 23:
Nước trên lục địa gồm nước ở
A. trên mặt, nước ngầm.
B. nước ngầm, hơi nước.
C. trên mặt, hơi nước.
Câu 24:
Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng và không đổi hướng.
B. Trái Đất thực hiện cùng lúc hai chuyển động tự quay và quay quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn.
Câu 25:
Đặc điểm của gió mùa là
A. độ ẩm các mùa tương tự nhau.
B. nhiệt độ các mùa giống nhau.
C. hướng gió thay đổi theo mùa.
Câu 26:
Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là
A. địa hình.
B. chế độ mưa.
C. hồ, đầm.
Câu 27:
Sông I-ê-nít-xây là con sông chảy ở khu vực
A. vùng xích đạo
B. vùng ôn đới lạnh
C. vùng cận nhiệt
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây không đúng với phân bố lượng mưa trên Trái Đất?
A. Mưa tương đối nhiều ở vùng cực.
B. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
C. Mưa nhiều ở vùng ôn đới.
Câu 29:
Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
Dựa vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ và lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh?
A. Lượng mưa tháng IX cao nhất
B. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất
C. Biên độ nhiệt độ trong năm rất lớn
Câu 30:
Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao và bao nhiêu đai khí áp thấp?
A. 4 đai khí áp cao và 4 đai khí áp thấp.
B. 3 đai khí áp cao và 4 đai khí áp thấp.
C. 4 đai khí áp cao và 3 đai khí áp thấp.
Câu 31:
Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ
“ Trường Sơn, đông nắng, tây mưa.
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.”
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đông nắng, tây mưa là do
A. phía tây nằm tiếp giáp biển, phía đông nằm sâu trong lục địa.
B. phía tây có rừng bao phủ, còn phía đông chủ yếu là đất trồng.
C. phía tây là sườn khuất gió, phía đông là sườn đón gió.
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây đúng về phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất?
A. Biên độ nhiệt lớn nhất và nhỏ nhất đều ở lục địa.
B. Biên độ nhiệt độ ở đại dương nhỏ hơn ở lục địa.
C. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở đại dương.
Câu 33:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH(Đơn vị: ºC)
TP. Hồ Chí Minh
25,8
26,7
27,9
28,3
27,5
27,1
26,8
26,4
25,7
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh.
B. Số tháng có nhiệt độ trên 20ºC ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội.
C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh.
Câu 34:
Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và
A. manti dưới.
B. vỏ đại dương.
C. man ti trên.
Câu 35:
VĨ ĐỘ ĐỊA LÍ VÀ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Địa điểm
Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (oC)
Lạng Sơn
21o51’B
21,2
21o01’B
23,5
Đà Nẵng
16o02’B
Quy Nhơn
13o46’B
10o46’B
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bảng số liệu thể hiện sự thay đổi nhiệt độ theo kinh độ.
B. Nhiệt độ trung bình năm nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh.
Câu 36:
Các quá trình ngoại lực bao gồm
A. phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
B. phong hoá, uốn nếp, vận chuyển, bồi tụ.
C. phong hoá, nâng lên, vận chuyển, bồi tụ.
Câu 37:
Càng về vĩ độ cao
A. biên độ nhiệt độ của năm càng lớn.
B. thời gian có sự chiếu sáng càng dài.
C. nhiệt độ trung bình năm càng lớn.
Câu 38:
Nha Trang và Đà Lạt cùng nằm trên 1 vĩ tuyến, Nha Trang nằm sát biển (độ cao 0 m), Đà Lạt lại cao 1500 m so với mặt nước biển. Khi Nha trang 280 thì Đà Lạt sẽ có nhiệt độ
A. 250C.
B. 160C.
C. 190C.
Câu 39:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?
A. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.
B. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.
C. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.
219 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com