Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4917 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
8287 lượt thi
Thi ngay
3352 lượt thi
2102 lượt thi
1878 lượt thi
Câu 1:
Nếu muốn sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường thì con đường cơ bản phải làm gì?
A. Năng động, sáng tạo, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
B. Chú trọng đến năng suất lao động.
C. Chỉ cần bỏ vốn đầu tư nhiều.
Câu 2:
Các doanh nghiệp sản xuất giấy của Việt Nam luôn phải chú trọng cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất là đang đảm bảo cơ chế thị trường theo nguyên tắc của quy luật nào?
A. cạnh tranh.
B. cung - cầu.
C. giá cả.
Câu 3:
Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản,..thuộc loại thị trường nào?
A. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch.
B. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
C. Thị trường theo chức năng.
Câu 4:
Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là gì?
A. cạnh tranh khắc nghiệt.
B. giá cả biến động.
C. giá cả bình ổn.
Câu 5:
Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua và người bán gọi là gì?
A. Lợi nhuận.
B. Giá cạnh tranh.
C. Giá cả hàng hóa.
Câu 6:
Đâu không phải là chức năng của giá cả thị trường?
A. Cung cấp thông tin, để các chủ thể kinh tế đưa ra những quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, tăng hay giảm tiêu dùng.
B. Phân bổ nguồn lực, góp phần điều tiết quy mô sản xuất, cân đối cung - cầu.
C. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
Câu 7:
Hoạt động sản xuất là hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phằm đáp ứng nhu cầu của đối tượng nào?
A. Đời sống nhà sản xuất.
B. Đời sống xã hội.
C. Đời sống nhà đầu tư.
Câu 8:
Các chủ thể kinh tế hoàn toàn được tự do mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ thông qua những quy tắc chung trong các mối quan hệ nào?
A. cạnh tranh, cung - cầu, giá cả.
B. cạnh tranh.
C. cung - cầu, giá cả.
Câu 9:
Đâu là nhận định sai khi nói về thị trường?
A. Thị trường là nơi thực hiện hoạt động mua và bán.
B. Người mua, người bán là một trong những yếu tố cơ bản của thị trường.
C. Chỉ có thể tìm đến thị trường thì con người mới thoả mãn được nhu cầu.
Câu 10:
Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận,...chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế được gọi là gì?
A. Cơ chế thị trường.
B. Thị trường.
C. Giá cả thị trường.
Câu 11:
Đâu không phải là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
B. Phân bổ lại nguồn lực kinh tế, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu, lợi ích của các chủ thể kinh tế.
C. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Câu 12:
Một trong những nhược điểm của cơ chế thị trường là
A. Luôn ổn định, bình ổn giá.
B. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng.
C. Phân bổ lại nguồn lực kinh tế.
Câu 13:
Giá cả thị trường là
A. giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua và người bán.
B. giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được quy định bởi người bán.
C. số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất, lưu thông hàng hoá đó và giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua với người bán.
Câu 14:
Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phầm được gọi là gì?
A. Hoạt động trao đổi.
B. Hoạt động tiêu dùng.
C. Hoạt động sản xuất.
Câu 15:
Xét theo phạm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán ở những thị trường nào?
A. Thị trường nước ngoài.
B. Thị trường trong nước.
C. Thị trường trong nước và nước ngoài.
Câu 16:
Việc thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào thể hiện chức năng gì của thị trường?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
B. Chức năng hạn chế.
C. Chức năng thông tin.
Câu 17:
Đâu không phải là một hoạt động của nền kinh tế nước ta?
A. Hoạt động phân phối - trao đổi.
B. Hoạt động sản xuất.
C. Hoạt động tiêu dùng.
Câu 18:
Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ và thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là gì?
A. Chủ thể sản xuất.
B. Chủ thể tiêu dùng.
C. Chủ thể trung gian.
Câu 19:
Một trong những trách nhiệm của chủ thể sản xuất là
A. cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bản, sản xuất - tiêu dùng.
B. cung cấp những hàng hoá, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
C. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Câu 20:
Vào mùa khai trường, các cơ sở sản xuất đã đầu tư theo công nghệ in ấn mới để có thêm những sản phẩm văn phòng phẩm sinh động, hữu ích phục vụ thị trường sử dụng bút, thước, tập vở học sinh tại địa phương. Trong trường hợp này, các cơ sở sản xuất đã thực hiện chức năng gì của thị trường?
A. Chức năng thừa nhận
B. Chức năng thông tin
C. Chức năng điều tiết kích thích
Câu 21:
Các yếu tố cấu thành thị trường gồm những thành phần nào?
A. người mua - người bán
B. hàng hoá - tiền tệ
C. giá cả - giá trị
Câu 22:
Thị trường có mấy chức năng chủ yếu?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Câu 23:
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau nhằm mục đích gì?
A. xác định số lượng người mua.
B. xác định số lượng hàng hoá, dịch vụ.
C. xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
Câu 24:
Chủ thể tiêu dùng có vai trò gì trong việc phát triển sản xuất?
A. tác động.
B. chi phối.
C. định hướng, tạo động lực.
Câu 25:
Thuế có vai trò gì?
A. Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước.
B. Thuế là công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết thị trường. Qua thuế, Nhà nước hướng dẫn tiêu dùng theo hướng tích cực, bảo vệ thị trường trong nước.
C. Thuế góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo cân bằng lợi ích trong xã hội.
Câu 26:
Những người có thu nhập cao trong doanh nghiệp phải trích một khoản tiền từ phần thu nhập để nộp vào ngân sách nhà nước theo loại thuế gì?
A. Thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Câu 27:
Loại thuế nhằm điều tiết việc sản xuất và tiêu dùng xã hội cũng như nhập khẩu hàng hoá được gọi là gì?
C. Thuế nhập khẩu.
Câu 28:
Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng?
A. Khái niệm.
B. Bản chất.
C. Vai trò.
Câu 29:
Công ty môi giới việc làm B lựa chọn hồ sơ những người đăng kí để gửi cho các doanh nghiệp, cửa hàng cần người làm việc phù hợp với thông tin trên hồ sơ. Trong trường hợp này, công ty B đang đóng vai trò chủ thể nào của nền kinh tế?
B. Chủ thể trung gian.
C. Chủ thể tiêu dùng.
Câu 30:
Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế trực thu?
A. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
B. Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
C. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
Câu 31:
Việc các nhà phân phối hàng hóa mua, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hoặc nhà bán lẻ giúp lưu thông hàng hóa hiệu quả thể hiện đặc điểm của chủ thể nào trong nền kinh tế?
A. Chủ thể nhà nước.
Câu 32:
Chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có vai trò quản nền kinh tế thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế được gọi là gì?
Câu 33:
Nội dung nào dưới đây không phải chức năng quản lí nhà nước về kinh tế?
A. Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế như xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành các chính sách, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực.
B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội cho sự phát triển kinh tế.
C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với lợi ích cá nhân, tổ chức.
Câu 34:
Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ những nhà sản xuất về bán lại cho người dùng. Trong trường hợp này, các đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế của thị trư
A. Trung gian.
B. Chủ đạo.
C. Quyết định.
Câu 35:
Loại thuế được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó được gọi là gì?
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
Câu 36:
Chị C là nội trợ thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm và các đồ gia dụng trong nhà. Trong trường hợp này chi C đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế?
Câu 37:
Anh T là chủ của một công ty chuyên sản xuất giày dép, hằng ngày anh đến công ty giám sát và hướng dẫn nhân viên cách làm ra sản phẩm chuẩn. Sản phẩm của công ty anh T được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Trong trường hợp trên, anh T tham gia vào nên kinh tế với vai trò là chủ thể gì?
B. Chủ thể sản xuất.
Câu 38:
Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng được gọi là gì?
A. Sản xuất.
B. Tiêu dùng.
C. Trao đổi.
Câu 39:
Người nộp thuế bao gồm những đối tượng nào?
A. Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
B. Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước.
C. Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế.
Câu 40:
Hành vi trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên sẽ bị khép vào tội gì?
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com