Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1651 lượt thi 22 câu hỏi 45 phút
1889 lượt thi
Thi ngay
1573 lượt thi
1902 lượt thi
Câu 1:
Sau kháng chiến chống Tần, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông đổi tên nước thành
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
D. An Nam.
Câu 2:
Hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật chế tác đồ đồng của con người thời kì Văn Lang, Âu Lạc?
B. Rìu đá Bắc Sơn.
C. Công cụ đá.
D. Trống đồng.
Câu 3:
A. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
B. Mặc khố dài, mình trần, đội mũ cắm lông chim.
C. Đóng khố ngắn, mặc áo ngắn, đi guốc mộc.
D. Mặc khố dài, áo ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 4:
Người Việt cổ xăm mình để
A. xua đuổi tà ma.
C. dễ dàng săn bắt thú rừng.
D. hóa trang thành các vị thần.
Câu 5:
Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước Âu Lạc là gì?
A. Tăng cường thuế khoá và lao dịch nặng nề.
C. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý.
D. Tìm cách xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt.
Câu 6:
A. ruộng đất.
B. muối và sắt.
C. rượu cồn.
D. thuốc phiện.
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây là chuyển biến về xã hội của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
B. Kĩ thuật sản xuất nông nghiệp có nhiều cải biến.
C. Nhiều tuyến đường giao thông được mở rộng.
D. Mâu thuẫn dân tộc bao trùm trong xã hội.
Câu 8:
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào Việt Nam nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo người tài để phục vụ cho chính quyền đô hộ.
B. Phát triển văn hoá truyền thống của người Việt.
C. Khai hoá văn minh cho dân tộc Việt Nam.
D. Nô dịch và đồng hoá nhân dân Việt Nam.
Câu 9:
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 10:
Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng biển.
Câu 11:
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Câu 12:
B. 4 tầng.
Câu 13:
Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 14:
Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Câu 15:
A. Áp kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 16:
Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Câu 17:
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Câu 18:
Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 19:
Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20:
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Luân Đôn (Anh).
C. Pa-ri (Pháp).
Câu 21:
a. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang.
b. Em có nhận xét gì về bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
Câu 22:
a. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
b. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính.
330 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com