Đề số 13

  • 13887 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 1:

Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt là

Xem đáp án

Đáp án B

Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có cả sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt là vùng Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên và vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

- ĐBSH: có một mùa đông lạnh có thể phát triển vụ đông với các loài rau quả ôn đới

- Tây Nguyên: có thể trồng chè (cây cận nhiệt) trên các cao nguyên trên 1000m (Lâm Đồng)

- Trung du miền núi Bắc Bộ: có mùa đông lạnh, khí hậu phân hóa đai cao (Tây Bắc) có thể trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu cận nhiệt,  ôn đới.


Câu 2:

Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH

(Đơn vị: 0C)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê 2015)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội lớn hơn TP.Hồ Chí Minh (12,50C so với 3,20C) =>Ý D sai.


Câu 3:

Ý nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất sự phát triển của ngành nội thương?

Xem đáp án

Đáp án A

Nội dung thể hiện đầy đủ nhất sự phát triển của ngành nội thương là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh.


Câu 4:

Ý nào dưới đây không đúng về thế mạnh của đồng bằng sông Cửu Long?

Xem đáp án

Đáp án A

Các thế mạnh của đồng bằng sông Cửu Long là:

- Đất phù sa ngọt giàu dinh dưỡng chiếm tỉ lệ lớn thứ hai (30% diện tích đất) trong các loại đất. Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất (41%) => Ý A sai.

- Tài nguyên biển hết sức phong phú với nhiều bãi cá, tôm và diện tích nuôi trồng thủy sản lớn.

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy.

- Tài nguyên sinh vật có giá trị cao như rừng ngập mặn, cá và chim.


Câu 5:

Cho biểu đồ:

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 - 2016

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam gso.gov.vn)

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?

Xem đáp án

Đáp án D

Qua biểu đồ, rút ra một số nhận xét sau:

- Nhìn chung, giá trị xuất nhập khẩu có xu hướng tăng lên (Giá trị xuất khẩu có sự biến động, giá trị nhập khẩu tăng liên tục) => Ý B đúng.

- Giá trị xuất khẩu tăng chậm hơn giá trị nhập khẩu (xuất khẩu tăng 221,5 tỉ USD; nhập khẩu tăng 444,4 tỉ USD) => Ý A đúng.

- Cán cân xuất nhập khẩu Nhật Bản có sự thay đổi từ xuất siêu liên tục (giai đoạn 2008-2016) sang nhập siêu trong năm 2016  (-142,9 tỉ USD) => Ý C đúng, ý D sai.


Bài thi liên quan:

Đề số 1

40 câu hỏi 50 phút

Đề số 2

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 3

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 1

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 2

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 3

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 4

47 câu hỏi 40 phút

Đề số 5

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 6

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 7

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 8

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 9

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 10

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 11

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 12

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 14

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 15

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 1

40 câu hỏi 40 phút

Đề số 2

41 câu hỏi 40 phút

Đề số 3

40 câu hỏi 40 phút

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận