Giải SBT Lịch sử 10 Bài 12: Văn minh Đại Việt có đáp án

32 người thi tuần này 4.6 3.2 K lượt thi 30 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

800 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án

6.6 K lượt thi 15 câu hỏi
641 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án

3.9 K lượt thi 15 câu hỏi
618 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án

4.8 K lượt thi 15 câu hỏi
581 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án

5.1 K lượt thi 15 câu hỏi
453 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án

3.4 K lượt thi 15 câu hỏi
380 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án

2.7 K lượt thi 15 câu hỏi
322 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án

4.3 K lượt thi 15 câu hỏi
319 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 11 có đáp án

2.9 K lượt thi 15 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 22 dưới đây.

Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân. tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?

Xem đáp án

Câu 4:

“Tam giác đồng nguyên” là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Thiết chế chính trị thời Lý - Trần có đặc trưng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Chọn phương án sắp xếp các cuộc cải cách sau đây đúng theo trình tự thời gian.

Xem đáp án

Câu 10:

Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đế Việt Nam thường thực hiện nghi lễ nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Cư dân Đại Việt không đạt được những thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp?

Xem đáp án

Câu 13:

“Những kẻ ăn trộm trâu của Công thì xử 100 trượng, 1 con phạt thành 2 con”. (Trích Chiểu của vua Lý Thánh Tông trong Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1967, tr. 232)

Đoạn trích trên thể hiện chính sách nào của Vương triều Lý?

Xem đáp án

Câu 14:

Cục Bách tác là tên gọi của

Xem đáp án

Câu 15:

Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Các bia đá được dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương triều Lê sơ?

Xem đáp án

Câu 21:

Sự ra đời của văn học chữ Nôm là một biểu hiện của

Xem đáp án

Câu 23:

Hãy xác định câu đúng hoặc sai trong các câu dưới đây.

A. Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập của nhân dân Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là một cơ sở để văn minh Đại Việt phát triển.

B. Văn minh Sông Hồng, văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam là cội nguồn của văn minh Đại Việt.

C. Đặc trưng của văn minh Đại Việt thời nhà Nguyễn là tính thống nhất.

D. Văn minh Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tựu rực rỡ trên cơ sở “tam giác đồng nguyên”.

E. Thiết chế chính trị được các triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng trên cơ sở tiếp thu mô hình chính trị của Trung Quốc và Ấn Độ.

G. Văn minh Đại Việt phát triển dựa trên nền n 1g nghiệp lúa nước và văn hoá xóm làng.

H. Một trong những điểm nổi bật của văn minh Đại Việt là có nhiều phát minh khoa học, kĩ thuật có ảnh hưởng thế giới.

I. Văn minh Đại Việt là kết tinh của trí tuệ con người Việt Nam trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn minh bên ngoài.

K. Hạn chế của văn hoá Việt Nam truyền thống là ít tạo động lực phát triển, sáng tạo của mỗi cá nhân.

L. Trong kỷ nguyên Đại Việt, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều được coi trọng, đề cao.


Câu 27:

Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị văn hoá, lịch sử to lớn được Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận. Đến tháng 12 - 2021 đã có 10 đợt công nhận Bảo vật quốc gia. Trong đợt 1 (10 - 2012), Thủ tướng Chính phủ đã kí quyết định công nhận 30 hiện vật sau đây là bảo vật quốc gia: Trống đồng Ngọc Lũ; Trống đồng Hoàng Hạ, Thạp đồng Đào Thịnh; Tượng đồng hai người cũng nhau thổi khèn, Cây đèn đồng hình người quỳ; Trống đồng Cảnh Thịnh, Ấn đồng Môn Hạ Sảnh An, Bình gốm hoa lam vẽ thiên ngay cuốn Đường Kách mệnh; Tác phẩm Ngục trung nhật kí; Bản thảo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Bản thảo Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước; Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tượng Phật Đồng Dương; Tượng Nữ thần De-vi (Hương Quế); Tượng thần Vi-snu, Tượng Phật Lợi Mỹ; Tượng thần su-ri-a, Tượng Bồ tát Ta-ray Đài thờ Mỹ Sơn E1; Đài thờ Trà Kiệu, Tượng Phật A Di Đà, Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, Bộ Cửu vị thần công; Bộ Cửu đỉnh; Pháo cao xạ 37 mm; Máy bay Mic 21 F96, Số hiệu 5121; Sổ trực ban chiến dịch Hồ Chí Minh; Xe tăng T59, số hiệu 843; Xe tăng T59, số hiệu 390.

(Nguồn: Cục Di sản văn hoá)

Dựa vào các kiến thức đã học trong Chủ đề 6 và các tư liệu khác, em hãy:

Lựa chọn các Bảo vật quốc gia trên đây liên quan đến ba nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858).


4.6

640 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%