Trắc nghiệm Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử có đáp án

1154 lượt thi 20 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Những dấu tích người xưa lưu lại ở các dạng khác nhau được gọi là gì?

Xem đáp án

Câu 1:

Những dấu tích người xưa lưu lại ở các dạng khác nhau được gọi là gì

Xem đáp án

Câu 2:

Tư liệu gốc là gì?

Xem đáp án

Câu 3:

Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?

Xem đáp án

Câu 4:

Nguồn tư liệu nào được coi là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất?

Xem đáp án

Câu 5:

Đâu không phải đặc điểm của tư liệu truyền miệng?

Xem đáp án

Câu 6:

Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, nhân dân ta rút được bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Truyền thuyết Thánh Gióng đã thể hiện thời kì lịch sử nào của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 8:

Truyền thuyết Thánh Gióng là tư liệu gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Câu 10:

Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc ta?

Xem đáp án

Câu 12:

Điểm hạn chế của tư liệu chữ viết là gì?

Xem đáp án

Câu 13:

Tư liệu chữ viết là những tư liệu gì?

Xem đáp án

Câu 14:

Sách giáo khoa Lịch sử 6 là tư liệu gì?

Xem đáp án

Câu 15:

Tư liệu nào là tư liệu hiện vật?

Xem đáp án

Câu 16:

Tư liệu nào không phải tư liệu hiện vật?

Xem đáp án

Câu 17:

Chùa Một Cột được coi là tư liệu gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Tư liệu hiện vật là gì?

Xem đáp án

4.6

231 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%