Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
8709 lượt thi câu hỏi 10 phút
4640 lượt thi
Thi ngay
7085 lượt thi
4358 lượt thi
6160 lượt thi
3733 lượt thi
Câu 1:
Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa.
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa.
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa.
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975.
B. Từ năm 1950 đến 1980.
C. Từ năm 1918 đến 1945.
D. Từ năm 1945 đến 1950.
Câu 2:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa.
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
Câu 3:
Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 4:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm?
A. Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
B. Nền kinh tế Mĩ không ổn định, vấp phải suy thoái, khủng hoảng.
C. Mĩ chi khoản tiền lớn cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược.
D. Ở Mĩ liên tục xảy ra các cuộc nội chiến.
Câu 5:
Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật
Câu 6:
Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Đưa con người lên mặt trăng.
B. Sản xuất tàu vũ trụ.
C. Sản xuất tàu con thoi.
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?
A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập.
D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.
Câu 8:
Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 9:
Ý nào dưới đây không phải là mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
Câu 10:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.
B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.
C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mĩ.
D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là:
A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.
C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.
D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.
Hiện nay, ai là Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì (năm 2021)?
A. Joe Biden.
B. B. Obama.
C. B. Clinton.
D. D. Trump.
3 Đánh giá
67%
33%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com