Đăng nhập
Đăng ký
2275 lượt thi 11 câu hỏi 15 phút
2167 lượt thi
Thi ngay
2026 lượt thi
2218 lượt thi
1915 lượt thi
3410 lượt thi
2978 lượt thi
3220 lượt thi
3101 lượt thi
2909 lượt thi
1694 lượt thi
Câu 1:
Công việc của bà Tú là:
A. Buôn bán
B. Dệt vải
C. Làm ruộng
D. Đánh cá
Câu 2:
Bà Tú phải làm việc trong những khoảng thời gian nào?
A. Theo ngày
B. Theo tháng
C. Theo mùa
D. Quanh năm
Câu 3:
Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:
A. Trên thuyền
B. Chợ
C. Mom sông
D. Cổng làng
Câu 4:
Câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” thể hiện:
A. Gánh nặng gia đình đang đè nặng lên vai người vợ, người mẹ
B. Ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia đình gặp nhiều khó khăn, đông con, người chồng đang phải để vợ nuôi
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 5:
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
A. Tình cảm của tác giả gắn với quê hương, ruộng đồng
B. Sự vất vả, lận đận của mình
C. Những người nông dân nghèo khổ
D. Gợi liên tưởng về thân phận vất vả, khổ cực của bà Tú cũng như những người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ
Câu 6:
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Phép đối
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7:
Từ “nợ” trong tác phẩm được hiểu là:
A. Quan hệ vợ chồng do trời định sẵn
B. Gánh nặng phải chịu.
C. Kì kèo, kêu ca phàn nàn một cách khó chịu
D. Thôi dành do phận
Câu 8:
Hai câu luận trong "Thương vợ" đã sử dụng sáng tạo:
A. Thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
B. Tục ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
C. Ca dao “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
D. Danh ngôn “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
Câu 9:
Ý nghĩa lời “chửi” ở hai câu thơ cuối là gì?
A. Bà Tú trách “ có chồng cũng như không”
B. Tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình.
C. “Chửi” thói đời, tư tưởng trọng nam khinh nữ xã hội xưa
D. Đáp án B và C
Câu 10:
Nhận định sau đây về hai câu đề bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai? “Chồng cũng là một đứa con còn dại, phải nuôi. Đếm con, năm con chứ ai lại đếm chồng, một chồng – tại vì phải nuôi như nuôi con cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi đủ”.
B. Sai
Câu 11:
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài "Thương vợ" có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
A. Nước non lận đận một mình / Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
B. Con cò lặn lội bờ sông / Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.
C. Con cò mà đi ăn đêm / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
D. Cái cò là cái cò con / Mẹ đi xúc tép để con ở nhà.
455 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com