Trắc nghiệm tổng hợp Data mining có đáp án

78 lượt thi 203 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Data Mining được định nghĩa là gì ? 

Xem đáp án

Câu 2:

Thuật ngữ Data Mining dịch ra tiếng Việt có nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 3:

Thuật ngữ Knowledge Discovery from Databases – KDD có nghĩa là: 

Xem đáp án

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Câu 5:

Hiện nay, Data Mining đã được ứng dụng trong: 

Xem đáp án

Câu 6:

Thuật ngữ Tiền xử lí dữ liệu bằng tiếng Anh là:

Xem đáp án

Câu 9:

Thuật toán Apriori có nhược điểm chính là: 

Xem đáp án

Câu 20:

Cho tập mục thường xuyên X={A, B}, từ tập X có thể sinh ra các luật kết hợp sau: 

Xem đáp án

Câu 21:

Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút m 
Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút m    a. 2 đường đi  b. 1 đường đi  c. 3 đường đi (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 22:

Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút p 
Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút p a. 2 đường đi  b. 1 đường đi  c. 3 đường đi   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 23:

Hai thuật toán FP-Growth và Apriori dùng để: 

Xem đáp án

Câu 24:

Phương pháp nào không phải là phương pháp phân lớp: 

Xem đáp án

Câu 25:

Khi chọn 1 thuộc tính A để làm gốc cây quyết định. Nếu thuộc tính A có 3 giá trị thì cây quyết định có bao nhiêu nhánh? 

Xem đáp án

Câu 28:

Gom cụm (clustering) gì: 

Xem đáp án

Câu 29:

Thuật ngữ tiếng Anh nào có nghĩa là phân cụm dữ liệu 

Xem đáp án

Câu 30:

Thuật ngữ tiếng Anh nào có nghĩa là Khai phá dữ liệu 

Xem đáp án

Câu 31:

Thuật ngữ tiếng Anh nào có nghĩa là Phân lớp dữ liệu 

Xem đáp án

Câu 34:

Có bao nhiêu thuật toán phân cụm: 

Xem đáp án

Câu 35:

Trong thuật toán phân cụm k-mean, ban đầu k tâm được chọn: 

Xem đáp án

Câu 37:

Quá trình khai phá tri thức trong CSDL (KDD) có thể phân chia thành các giai đoạn sau: 

Xem đáp án

Câu 38:

Các loại đặc trưng của dữ liệu:

Xem đáp án

Câu 39:

Một số bài toán điển hình trong khai phá dữ liệu là: 

Xem đáp án

Câu 40:

Một số thách thức lớn trong quá trình khai phá dữ liệu là (chọn đáp án đúng nhất): 

Xem đáp án

Câu 41:

Một số lĩnh vực liên quan đến khai phá tri thức – KDD là: 

Xem đáp án

Câu 42:

Khai phá dữ liệu có lợi ích gì?

Xem đáp án

Câu 43:

Khai phá dữ liệu có lợi ích gì? 

Xem đáp án

Câu 44:

Làm sạch dữ liệu (Data Cleaning) là quá trình: 

Xem đáp án

Câu 45:

Một số ứng dụng tiềm năng của Khai phá dữ liệu: 

Xem đáp án

Câu 46:

Các cơ sở dữ liệu cần khai phá là: 

Xem đáp án

Câu 47:

Thuật ngữ Big Data có nghĩa là: 

Xem đáp án

Câu 48:

Thuật ngữ BioInfomatics có nghĩa là 

Xem đáp án

Câu 49:

Phát biểu nào sau đây là đúng 

Xem đáp án

Câu 50:

Làm sạch dữ liệu là: 

Xem đáp án

Câu 51:

Các bài toán thuộc làm sạch dữ liệu là: 

Xem đáp án

Câu 53:

Một số phương pháp loại bỏ dữ liệu nhiễu là: 

Xem đáp án

Câu 55:

Khi xử lý thiếu giá trị của các bản ghi dữ liệu, phương pháp ‘Bỏ qua bản ghi có giá trị thiếu’ chỉ thích hợp khi: 

Xem đáp án

Câu 56:

Cho cơ sở dữ liệu giao dịch gồm N giao dịch (bản ghi). I là tập chứa tất cả các mục (item) trong CSDL. X là một tập chứa các mục thuộc I. Giao dịch hỗ trợ X là giao dịch chứa tất cả các mục có trong X. Độ hỗ trợ của tập mục X được định nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 57:

Cho cơ sở dữ liệu giao dịch gồm N giao dịch (bản ghi). I là tập chứa tất cả các mục (item) trong CSDL. X, Y là tập chứa các mục thuộc I. Độ tin cậy của luật kết hợp X🡪 Y được định nghĩa là: 

Xem đáp án

Câu 58:

Cho cơ sở dữ liệu giao dịch gồm N giao dịch (bản ghi). I là tập chứa tất cả các mục (item) trong CSDL. X, Y là tập chứa các mục thuộc I. Độ hỗ trợ của luật kết hợp X🡪 Y được định nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 60:

Cho cơ sở dữ liệu giao dịch gồm N giao dịch (bản ghi). I là tập chứa tất cả các mục (item) trong CSDL. Min_Supp là độ hỗ trợ tối thiểu, Min_Conf là độ tin cậy tối thiểu. X, Y là tập chứa các mục thuộc I. Luật kết hợp X🡪Y được chọn nếu: 

Xem đáp án

Câu 63:

Cho A, B, C, là các item và A-->BC là luật kết hợp thỏa mãn độ hỗ trợ tối thiểu Min_Sup và độ tin cậy tối thiểu Min_Conf. Ta thấy rằng luật kết hợp AB-->C cũng thỏa mãn điều kiện về độ hỗ trợ tối thiểu và độ tin cậy tối thiểu vì:

Xem đáp án

Câu 64:

Cho A, B, C, D là các mục trong cơ sở dữ liệu giao dịch. Kết luận nào sau đây là sai: 

Xem đáp án

Câu 65:

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Câu 67:

Trong thuật toán Apriori, tập mục chứa k-item được tạo ra bằng cách nào trong các cách sau: 

Xem đáp án

Câu 69:

Khẳng định nào sau đây là sai: 

Xem đáp án

Câu 70:

Có thể sử dụng phân lớp dựa trên mạng Nơron nhân tạo. Vậy mạng Nơron nhân tạo là gì? 

Xem đáp án

Câu 71:

Độ phân biệt (độ lộn xộn) của kết luận C với thuộc tính A được tính theo công thức: 

Xem đáp án

Câu 72:

Kết luận nào trong các kết luận sau là sai: 

Xem đáp án

Câu 73:

Kết luận C gồm 2 giá trị Yes và No. Entropy(C: 1 nói nên điều gì: 

Xem đáp án

Câu 74:

Kết luận C gồm 2 giá trị Yes và No. Entropy(C: 0 nói nên điều gì:

Xem đáp án

Câu 75:

Khi sử dụng thuật toán Quilan để xây dựng cây quyết định. Tại mỗi bước của thuật toán ta chọn thuộc tính nào trong số các thuộc tính còn lại để làm gốc phân nhánh? 

Xem đáp án

Câu 77:

Entropy là một đại lượng có miền giá trị là: 

Xem đáp án

Câu 78:

Thuật toán Quilan là thuật toán dùng để: 

Xem đáp án

Câu 79:

Độ đo ‘gần gũi’ là gì ? 

Xem đáp án

Câu 80:

Độ đo ‘gần gũi’ gồm có: 

Xem đáp án

Câu 81:

Độ đo khoảng cách trong không gian Ơclit là độ đo: 

Xem đáp án

Câu 82:

Cho 2 điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(x1, y1), B(x2, y2). Khoảng cách Ơclit giữa 2 điểm này là: 

Xem đáp án

Câu 85:

Trong thuật toán phân cụm k-mean, sau khi chọn được k điểm làm tâm, phần tử x sẽ được gán vào cụm C sao cho: 

Xem đáp án

Câu 86:

Trong thuật toán k-mean, sau khi gán các đối tượng vào k cụm cần phải: 

Xem đáp án

Câu 91:

k-Mean phù hợp với các cụm có hình dạng nào sau đây: 

Xem đáp án

Câu 92:

Phát biểu nào sau đây không là nhược điểm của thuật toán K-mean 

Xem đáp án

Câu 93:

Thuật toán phân cụm k-mean dừng khi: 

Xem đáp án

Câu 94:

Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về thuật toán phân cụm k mean: 

Xem đáp án

Câu 95:

Kết quả của quá trình phân cụm phân cấp là: 

Xem đáp án

Câu 96:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 

Xem đáp án

Câu 97:

Tiến trình Khai phá tri thức – KDD gồm các bước như sau:

Xem đáp án

Câu 98:

Sự bùng nổ của dữ liệu trong những năm gần đây có nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân sau (chọn đáp án đúng nhất): 

Xem đáp án

Câu 99:

Data Integeation là: 

Xem đáp án

Câu 100:

Phát biểu nào sai về ‘Tiền xử lí dữ liệu’: 

Xem đáp án

Câu 101:

Các bài toán chính trong ‘Tiền xử lí dữ liệu’ là: 

Xem đáp án

Câu 102:

Xếp thùng - Binning - là phương pháp rời rạc hóa đơn giản nhất. Phương pháp này gồm có:

Xem đáp án

Câu 103:

Phương pháp Xếp thùng - Binning là phương pháp: 

Xem đáp án

Câu 104:

Cho tập dữ liệu được xếp theo giá: 4, 8, 9, 15, 21, 21, 24, 25, 26, 28, 29, 34. Chia tập dữ liệu trên thành 3 thùng. Kết quả chia thùng theo chiều sâu là: 

Xem đáp án

Câu 105:

Cho tập dữ liệu được xếp theo giá: 4, 8, 9, 15, 21, 21, 24, 25, 26, 28, 29, 34. Chia tập dữ liệu trên thành 3 thùng theo chiều sâu. Kết quả chia thùng làm trơn theo trung bình là: 

Xem đáp án

Câu 106:

Cho tập dữ liệu được xếp theo giá: 4, 8, 9, 15, 21, 21, 24, 25, 26, 28, 29, 34. Chia thành 3 thùng theo chiều sâu. Kết quả phương pháp chia thùng làm trơn theo biên là:

Xem đáp án

Câu 107:

Phương pháp xếp thùng phân hoạch cân bằng theo bề rộng là:

Xem đáp án

Câu 108:

Trong quá trình Tiền xử lí dữ liệu người ta thường dùng một số phương pháp chuẩn hóa dữ liệu sau: 

Xem đáp án

Câu 109:

Một số chiến lược rút gọn dữ liệu là: 

Xem đáp án

Câu 114:

Phát biểu nào đúng về Phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis-PCA): 

Xem đáp án

Câu 115:

Phát biểu nào đúng về Phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis-PCA: 

Xem đáp án

Câu 116:

Rời rạc hóa là: 

Xem đáp án

Câu 117:

Cho L là tập mục thường xuyên, S là tập con của L thì với mọi tập con S’ của S ta có: 

Xem đáp án

Câu 118:

Cho X, Y là các tập mục, X là tập con của Y thì ta có: 

Xem đáp án

Câu 119:

Cho X={A,B}, Y={A, B, C} là các tập mục, ta có: 

Xem đáp án

Câu 120:

Cho X không là tập mục thường xuyên thì với mọi tập Y chứa X ta có kết luận: 

Xem đáp án

Câu 121:

Cho X ={A,B,C} là tập mục thường xuyên, Y={A, B} ta có kết luận:

Xem đáp án

Câu 122:

Kết luận nào sau đây là sai: 

Xem đáp án

Câu 123:

Cho X ={A, B} không là tập mục thường xuyên, Y = {A, B, C} ta có kết luận:

Xem đáp án

Câu 124:

Cho X ={X1, X2, …, Xn } là tập các mục. Y là tập con của X. Nếu tất cả các mục Xi đều không là tập mục không thường xuyên thì ta có kết luận: 

Xem đáp án

Câu 125:

Ý tưởng chính của thuật toán Apriori là: 

Xem đáp án

Câu 126:

Cho tập mục thường xuyên X có độ dài k (k mục), từ tập X có thể sinh ra bao nhiêu luật kết hợp: 

Xem đáp án

Câu 127:

Cho tập mục thường xuyên X={A, B, C}, từ tập X có thể sinh ra bao nhiêu luật kết hợp: 

Xem đáp án

Câu 128:

Cho tập mục thường xuyên X={A, B, C, D}, từ tập X có thể sinh ra bao nhiêu luật kết hợp: 

Xem đáp án

Câu 129:

Cho 3 điểm x, y, z. Độ đo khoảng cách d phải thỏa mãn các điều kiện nào:

Xem đáp án

Câu 130:

Khi chọn đại diện cho cụm, có thể chọn các đại diện sau:

Xem đáp án

Câu 131:

Có N phần tử cần chia thành m cụm, mỗi cụm có ít nhất 1 phần tử. Gọi S(N,m) là số cách chia N phần tử vào m cụm. Công thức nào sau đây cho ta tổng số cách chia cụm: 

Xem đáp án

Câu 136:

Hãy chọn định nghĩa đúng về Ma trận không tương tự:

Xem đáp án

Câu 137:

Phát biểu nào sau đây không đúng về Ma trận không tương tự:

Xem đáp án

Câu 138:

Sơ đồ gần gũi là :

Xem đáp án

Câu 139:

Độ phức tạp của thuật toán k-Mean là: 

Xem đáp án

Câu 140:

Phát biểu nào đúng về thuật toán liên kết đơn: 

Xem đáp án

Câu 141:

Cho tập ví dụ học như bảng. Có bao nhiêu thuộc tính để phân lớp ?

Cho tập ví dụ học như bảng. Có bao nhiêu thuộc tính để phân lớp ?  a. 4 thuộc tính b. 3 thuộc tính c. 5 thuộc (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 143:

Cho tập ví dụ học như bảng. Các thuộc tính dùng để phân lớp là:Cho tập ví dụ học như bảng. Các thuộc tính dùng để phân lớp là:   a. Outlook, Temperature, Humidity, Wind  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 171:

Cho FP-Tree như hình vẽ, mũi tên nét đứt biểu thị cho:

Cho FP-Tree như hình vẽ, mũi tên nét đứt biểu thị cho:   a. Con trỏ xuất phát từ bảng đầu mục, trỏ vào nút (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 172:

Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút P là:Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút P là:  a. {f:2, c:2, a:2, m:2} và {c:1, b:1} b. {f:3, c:3, a:3, m:2}  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 173:

Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút M là: Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút M là:  a. {f:2, c:2, a:2}, {f:1, c:1, a:1, b:1}   b. {f:4, c: (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 174:

Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút a là: Cho FP-Tree như hình vẽ, cơ sở điều kiện của nút a là:  a. {f:3, c:3} b. {f:4, c:3} c. {f:4, c:3, a:3} d. {f:3, c:3, a:3 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 181:

Cho tập ví dụ học như bảng. Entropy của thuộc tính Outlook = ‘Sunny’ là: 
Cho tập ví dụ học như bảng. Entropy của thuộc tính Outlook = ‘Sunny’ là:  a. Giá trị khác b. Entropy (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 182:

Cho tập ví dụ học như bảng. Entropy của thuộc tính Outlook là: 
Cho tập ví dụ học như bảng. Entropy của thuộc tính Outlook là:  a. Giá trị khác b. Entropy(Outlook)=1  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 199:

Cho FP-Tree như hình vẽ, cây điều kiện FP của nút a là: Cho FP-Tree như hình vẽ, cây điều kiện FP của nút a là:  a. {f:4, c:3} b. {f:3, c:3} c. {f:4, c:3, a:3} d. {f:3, c:3, a:3 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 200:

Cho đồ thị như hình vẽ. Từ đồ thị ta thấy:

Cho đồ thị như hình vẽ. Từ đồ thị ta thấy:  a. Với cùng số lượng giao dịch như nhau, thời gian thực thi của (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 201:

Cho đồ thị như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: Cho đồ thị như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:  a. Với cùng số lượng giao dịch như nhau, thời gian  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 202:

Cho đồ thị như hình vẽ, đồ thị trên biểu diễn gì ?

Cho đồ thị như hình vẽ, đồ thị trên biểu diễn gì ?  a. So sánh giữa Thời gian thực thi (tính bằng giây) của 2 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 203:

Cho đồ thị như hình vẽ. Từ đồ thị ta thấy:Cho đồ thị như hình vẽ. Từ đồ thị ta thấy:  a. Với cùng ngưỡng của độ hỗ trợ, thời gian thực thi của  (ảnh 1)

Xem đáp án

4.6

16 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%