Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3499 lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
2108 lượt thi
Thi ngay
2427 lượt thi
1724 lượt thi
1944 lượt thi
3329 lượt thi
1725 lượt thi
3974 lượt thi
1603 lượt thi
2155 lượt thi
Câu 1:
Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
A. Văn học dân gian và văn học trung đại.
B. Văn học trung đại và văn học hiện đại
C. Văn học dân gian và văn học viết.
D. Văn học hiện đại và văn học dân gian.
Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?
A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực.
B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực.
C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.
D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân.
Câu 2:
Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đâu?
A. Lịch sử Việt Nam có sự thay đổi lớn.
B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí thức yêu nước.
C. Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập.
D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi.
Câu 3:
Nghề in ra đời ở Việt Nam vào khoảng thời gian nào?
A. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX - Cách mạng Tháng Tám 1945.
B. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XIX - Cách mạng Tháng Tám 1945.
C. Thời kì văn học từ cuối thế kỉ XIX - Cách mạng Tháng Tám 1945.
D. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XVIII - Cách mạng Tháng Tám 1945.
Câu 4:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn học viết của nước ta?
A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.
B. Hệ thống chữ viết phong phú, gồm cả chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
C. Có tính tập thể và được lưu truyền với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
D. Thể loại đa dạng như truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ…
Câu 5:
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách mạng tháng Tám 1945 chịu ảnh hưởng của:
A. Văn hóa phương Đông hiện đại.
B. Văn hóa phương Tây cận đại.
C. Văn hóa phương Tây hiện đại.
D. Văn hóa phương Đông trung đại.
Câu 6:
Chữ Nôm là loại chữ nào?
A. Loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt.
B. Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt.
C. Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết.
D. Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi các văn bản nói.
Câu 7:
Văn học Việt Nam thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX có sự thống nhất về tư tưởng và hướng hẳn về đại chúng nhân dân là do đâu?
A. Có sự du nhập của hệ tư tưởng mới từ phương Tây.
B. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Có sự thay đổi về quan điểm thẩm mĩ của tầng lớp trí thức.
D. Hình thái xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang chủ nghĩa xã hội.
Câu 8:
Trong những câu sau câu nào không phải là nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam?
A. Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
B. Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái.
C. Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.
D. Yêu chuộng cái đẹp mang tính hoành tráng, đồ sộ.
Câu 9:
Văn học Việt Nam có một...:
A. Sức sống dẻo dai, mãnh liệt.
B. Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ.
C. Sức sống dẻo dai, bền bỉ.
D. Sức sống dai dẳng, bền bỉ.
Câu 10:
Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào không phải của Văn học Trung đại Việt Nam?
A. Đại Cáo Bình Ngô - Nguyễn Trải
B. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
C. Truyện Kiều - Nguyễn Du
D. Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều
Câu 11:
Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào không phải của Văn học Việt Nam?
A. Đại Cáo Bình Ngô
B. Truyện Kiều
C. Tam quốc diễn nghĩa
D. Cung oán ngâm khúc
Câu 12:
Văn học chữ Nôm phát triển mạnh nhất vào thời gian nào?
A. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XV
B. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVI
C. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVII
D. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVIII
Câu 13:
Chữ Nôm và chữ quốc ngữ giống nhau ở điểm nào?
A. Đều vay mượn từ Trung Hoa.
B. Đều do nho sĩ sáng tạo ra.
C. Đều ghi được âm tiếng Việt.
D. Đều dùng chữ cái La-tinh.
Câu 14:
Dòng nào sau đây khái quát được chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam?
A. Yêu thiên nhiên và yêu con người
B. Căm thù giặc và tự hào dân tộc
C. Yêu nước và nhân đạo
D. Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống
700 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com