Danh sách câu hỏi
Có 1,431 câu hỏi trên 29 trang
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về nội dung cải cách chính trị và hành chính thời vua Minh Mạng.
CHÍNH TRỊ
HÀNH CHÍNH
- Vua đứng đầu…………………..…………, quản lí mọi hoạt động.
- Từ năm 1820, kiện toàn các ………………..
- Các cơ quan chuyên trách đứng đầu là ………………..
- Công tác………………. được đặc biệt coi trọng, ban nhiều lệnh, dụ quy định về chế độ hồi tị để ngăn chặn tình trạng quan lại ………………... ở địa phương
- Cả nước chia làm …………… và một phủ………………. Hệ thống hành chính phân cấp theo mô hình từ trên xuống, gồm: tỉnh, phủ, huyện hoặc châu, tổng, xã. Cơ quan quản lí cấp tỉnh gồm hai ty là ………………….và………………..
- Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản, gồm hai ty là…………………
Và…………………………..
- Các phủ, huyện, châu, tổng xã vẫn giữ như cũ.
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (….....) cho phù hợp về một số nét chính trong cải cách hành chính nhà nước thời vua Minh Mạng.
Để hạn chế những hiện tượng tiêu cực trong tổ chức ………………..vua Minh Mạng đã xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát “Trên dưới ………………..trong ngoài ………..... lẫn nhau” thực hiện ở tất cả các cấp hành chính. Giữa”………………. và Lục tự luôn có sự phối hợp, kiểm tra và giám sát lẫn nhau. Lục tự giúp vua thừa hành các trách nhiệm do …………………trao cho về các vấn đề văn hoá, giáo dục, thi cử, luật pháp, tế tự. Bên cạnh ……………..... chuyên trách việc luật lệnh, xét xử hình phạt, án tù còn có Tam pháp ty hỗ trợ nhận đơn khiếu nại của những người bị quan triều đình xử oan ức ……………giám sát, kiềm chế hoạt động của các cơ quan hành chính trong các lĩnh vực. ……………………….là cơ quan tham mưu cao nhất của nhà vua nhưng lại không tách rời các cơ quan chức năng khác.
Đọc các đoạn thông tin dưới đây, em có đồng ý với những đánh giá, nhận định của các sử gia về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ hay không? Bằng kiến thức lịch sử đã học, hãy giải thích.
Tư liệu 1. “Tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5,3 đồng tiền, mà đem đổi lấy vật đáng 5 - 6 trăm đồng của người ta, cố nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải của dân vậy. Quý Ly không xem xét kĩ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hoá thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thể có phải là chế độ bình trị đâu.
(Phan Huy Chí, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, trang 112)
Tư liệu 2. “Về văn hoá, tư tưởng, cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện tinh thần phát huy văn hoá dân tộc, đề cao chữ Quốc ngữ (chữ Nôm), đồng thời bài bác tư tưởng các thánh hiền Trung Quốc mà gần như toàn thế giới nho sĩ bấy giờ vẫn coi là bất khả xâm phạm. Về giáo dục, nội dung cải cách thể hiện tinh thần yêu nước, tính đại chúng và gắn bó với cuộc sống.
(Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hoà, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, trang 156)
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp.
Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh ……………….có tính chất ……………….. rộng rãi, chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền……………. mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là thắng lợi của…………….. ý chí kiên cường bất khuất, tinh thần…………………. quyết chiến, quyết thắng của quân và dân …………….từ cuộc khởi nghĩa nhân dân phát triển thành …………….giành độc lập tự do cho đất nước.
Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn còn bắt nguồn từ sự lãnh đạo mưu lược, tài tình, sáng tạo của ……………….nghĩa quân, đứng đầu là……………………. Và…………………
có chiến lược, và chiến thuật đúng đắn, thực hiện nghệ thuật ………………..kết hợp quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.
Đọc đoạn thông tin và hoàn thành bảng dưới đây.
Sử gia Lê Văn Hưu nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, trang 156, 157)
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:…………..
………………………………………………….
2. Trong cuộc sống hiện nay, em có thể học hỏi được điều gì từ nhân vật lịch sử này?
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Căm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”.
(Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, trang 51)
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:…………..
………………………………………………….
2. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bà? Theo em, câu nói này có còn giá trị ở thời hiện đại hay không?
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
“Nam đế nhà (Tiền) Lý dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng dậy, tự làm chủ lấy nước mình, đủ làm thanh thế mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này...”.
(Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, trang 164, 165)
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là: …………..
………………………………………………….
2. Nêu công lao nổi bật và ý nghĩa đối với lịch sử dân tộc của nhân vật lịch sử trên.
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
“Vị thế của người anh hùng Phùng Hưng không chỉ ở chỗ là người khởi xướng và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống chế độ đô hộ nhà Đường, mà còn ở chỗ là người mở đầu cho xu thế Việt trong lãnh đạo đất nước, là một vị “vua cha mẹ”.
(Trương Hữu Quýnh, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, trang 24)
1. Nhân vật lịch sử được nói đến là:…………..
………………………………………………….
2. Theo em, việc nhân dân suy tôn nhân vật lịch sử này là vị “vua cha mẹ” có ý nghĩa như thế nào?
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….