Danh sách câu hỏi

Có 291,291 câu hỏi trên 5,826 trang
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Thùng rác Lược đoạn mở đầu: Vào một ngày, đột nhiên nhân vật xưng “tôi” thấy tất cả mọi người quanh mình đều dửng dưng khi tiếp xúc với anh ta như một người xa lạ, không hề quen biết. Rõ ràng tôi không bị sa thải khỏi công ty, không dính phốt nọ phốt kia; mọi thứ vẫn rất ok; thế thì tại sao tự nhiên vào một ngày đẹp trời thế này, tất cả đồng loạt khước từ tôi? Bế tắc trong suy nghĩ khiến tôi muốn ốm. Tôi bỏ về nhà. Nhà cửa tanh bành. Vợ con dắt nhau về nhà ngoại từ đầu tuần, tôi đi tối ngày, cũng chẳng buồn dọn. Tôi vào nhà tắm, xối nước vào người cho đỡ ngột ngạt. Nhưng tại sao lại thế này? Tôi hoảng hốt nhìn vào Thằng Người trong gương. Tại sao lại có nó ở đây? Một khuôn mặt bèn bẹt, vô cảm. Hai con mắt lờn lợt của nó trương lên nhìn tôi. Vốn không phải người yếu bóng vía, sợ run lên khi nghe mấy chuyện ma quỷ, tôi chỉ lấy làm lạ về sự xuất hiện của Thằng Người kia. Tôi giơ tay sờ vào mặt nó. Nó cũng giơ tay sờ vào mặt tôi. Tôi hỏi: – Mày ở đâu ra vậy? Nó cũng mấp máy mồm hỏi tôi ngần ấy từ. – Mẹ kiếp! Tao là chủ cái nhà này! Nó nhếch mép cười khinh thị, nhại lại: – Tao là chủ cái nhà này! Tôi và Thằng Người kia vờn nhau một hồi thì tôi sực tỉnh: Chẳng có ai ngoài tôi trong cái nhà tắm ngổn ngang những chai lọ và một thùng rác đầy có ngọn, lổn nhổn giấy rác, đầu mẩu thuốc lá. Thằng Người – Tôi mọc lên từ đám ấy, giống một cái giẻ chùi đã quá date. Nhưng tại sao lại có thể như thế được? Ngày nào tôi cũng soi gương, cạo râu, xức nước hoa trước khi đi làm. Tôi phong độ và bảnh bao; không phải một khuôn mặt vô cảm, thiếu sinh khí đến thế này. Nhất định tấm gương trong nhà tắm có vấn đề. Tôi hối hả chạy ra ngoài phòng khách. Thằng Người – Tôi đứng chễm trệ trong gương. Hai má chảy nhão, xanh bủng. Đôi mắt lờ nhờ, bé như hai hạt đỗ. Mũi tẹt dúm xuống hốc mồm thâm sì. Tôi nhìn hình ảnh của chính mình mà chỉ chực nôn oẹ. Trời ơi, sao đấy có thể là tôi được? Không tin vào những chiếc gương trong nhà, tôi chạy ra sảnh, đi vào cầu thang máy, với hi vọng “kiểm định” lại một thực tế tươi sáng khác. [...] Bốn mặt thang máy sáng bóng cùng lúc xuất hiện bốn Thằng Người – Tôi Bốn cặp mắt hạt đỗ, bốn cặp má chảy xệ, bốn quả mũi dúm dó hăm hở tiến đến, siết chặt tôi vào giữa vòng vây. Tôi không còn một chỗ nào để bám víu. Cửa thang may kịp mở đúng lúc tôi tưởng mình sắp chết đến nơi. Thằng cha hàng xóm đứng chặn lù lù ngay cửa ra vào. Tôi nhệu nhạo cười, ra điều biết ơn. Chẳng nói chẳng rằng, thằng cha nhổ nước bọt phì phì xuống đất, quay ra đi thang bộ. Không còn đủ can đảm ở lại thang máy, tôi cũng nối gót theo gã hàng xóm, lê từng bước nặng nề. Đầu tôi bị xâu xé bởi muôn ngàn câu hỏi. Tại sao? [..] Tôi là ai? Tôi không biết nữa. Một kí ức xa xăm gợi về. Tôi là P. sống ở khu tập thể công nhân nhà máy sợi, chỗ Gốc Mít. Nhưng lạ kì thay, những phần đời sau này tôi không thể đọc được tên nó lên. Tôi đi học dựa vào đứa bạn ngồi bên cho chép bài. Lớn lên đi làm dựa vào ông chủ nhà vợ. Tiền tiêu xài, tôi dựa vào vợ. Tôi là ai? Tôi không biết. Thằng Người – Tôi chán chường ngồi xuống cạnh tôi. Nó đắn đo không biết có nên đi theo tôi nữa không. Đoạn nó trườn vào thùng rác và mất hút ở trong ấy. (Phong Điệp, Kẻ dự phần (tập truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội, 2008) a) Truyện có yếu tố kì ảo không? Vì sao? b) Nhân vật Thằng Người – Tôi hiện lên qua những “tấm gương” nào? Có gì đặc biệt ở nhân vật này? c) Đoạn văn in nghiêng giúp em hiểu gì về sự xuất hiện của nhân vật Thằng Người – Tôi trong truyện? d) Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho tác phẩm này là Thùng rác.
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Nhiếp Chính Lộ vương ở Hoài Khánh (tỉnh Hà Nam) có đức tối, cứ dạo chơi ra dân gian thấy con gái đẹp là bắt về. Có vợ Vương sinh bị Lộ vương nhìn thấy, sai người đi xe ngựa vào tới tận nhà bắt đi. Cô gái khóc lóc kêu gào, bị bắt lên kiệu khiêng ra. Vương bỏ chạy, núp sau mộ Nhiếp Chính chờ vợ đi qua để vĩnh biệt. Không bao lâu vợ tới, nhìn thấy chồng khóc lớn gieo mình xuống đất. Vương trong lòng đau đớn bất giác khóc thất thanh, bọn gia nhân của Lộ vương biết là Vương sinh bèn túm lấy đánh đập túi bụi. Chợt trong mộ có người đàn ông bước ra, tay cầm đao sắc, khí thế rất oai mãnh, lớn tiếng quát: “Ta là Nhiếp Chính đây, sao các ngươi dám bắt ép con gái nhà lương dân. Nghĩ bọn ngươi chỉ là kẻ thừa lệnh nên tạm tha cho lần này, về nhắn với ông chủ vô đạo của các ngươi rằng nếu không sửa nết xấu thì có ngày ta sẽ lấy đầu đấy.”. Đám gia nhân nhà Lộ vương hoảng sợ bỏ xe kiệu chạy, người đàn ông lại bước thẳng vào mộ biến mất. Vợ chồng Vương sinh tới lạy trước mộ rồi về, vẫn còn sợ là Lộ vương lại tới nhưng hơn mười ngày cũng không thấy gì mới yên lòng. Từ đó, Lộ vương cũng bớt dâm đãng, hống hách. (Bồ Tùng Linh, Liêu trai chí dị, Cao Tự Thanh dịch, NXB Văn hoá Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh) a) Vợ chồng Vương sinh khiến em nhớ đến nhân vật nào trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Vì sao? b) Tìm và chỉ ra ý nghĩa của yếu tố kì ảo trong truyện.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Trong lời đối thoại của nhân vật Ngọc Hoa, nhiều câu có hình thức câu hỏi. Hãy liệt kê và nêu tác dụng của chúng.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật Ngọc Hoa được thể hiện trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Nêu các nội dung chính trong lời đối thoại của nhân vật Ngọc Hoa.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Nhân vật Trang Vương hiện lên như thế nào qua lời đối thoại?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Xác định lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA (Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa, khuyết danh) Vua truyền nàng Ngọc đến đây, Tức thì chỉ phán ra ngay một nhời: “Chồng nàng ta hỏi đầu đuôi, Quyết về giới hạnh, còn ngươi thế nào? Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu: “Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng? Nữ nhi phận phải chữ tòng, Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì. Ví dù tôi chửa vu quy, Vua thương nạp dụng, thế thì ai đương? Nay tôi duyên kiếp cùng chàng, Nỡ nào phụ nghĩa tạo khang cho đành? Vua nay pháp luật công bình, Thiên hạ thuận tình, thần quỷ vâng uy. Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng? Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu” Nhời sao thảm thiết cay chua, Làm cho ảo não, xót xa muôn phần! (Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, tập 1, Bùi Văn Vượng Chủ biên, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr. 28 – 29) Tóm tắt sự việc được kể trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ in đậm: Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Kiều Nguyệt Nga được thể hiện trong 12 dòng thơ cuối.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Trong đoạn trích, nhân vật Lục Vân Tiên chủ yếu được khắc hoạ bằng các chi tiết nào? Ấn tượng nổi bật của em về nhân vật là gì?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Kẻ bảng (vào vở) theo mẫu sau và điền thông tin phù hợp vào các ô trống: LỜI NHÂN VẬT KIỀU NGUYỆT NGA STT Lời đối thoại Lời độc thoại 1 … …
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Hãy chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: KIỀU NGUYỆT NGA CẢM TẠ LỤC VÂN TIÊN Thưa rằng: “Tiện thiếp đi đường, Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? Phút nghe lời nói thanh tao, Vân Tiên hả nỡ lòng nào phui pha “Đông Thành vốn thiệt quê ta, Họ là Lục thị tên là Vân Tiên” Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tai nghe lời nói tay liền rút trâm. Thưa rằng: “Nay gặp tri âm, Xin đưa một vật để cầm làm tin”. Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn, Nguyệt Nga liếc thấy lòng thìn nết na “Vật chi một chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt chàng đà làm ngơ. Của này là của vất vơ, Lòng chê cũng phải mặt ngơ sao đành” Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây”. Than rằng: “Đó khéo trêu đây, Ơn kia đã mấy của nầy rất sang. Đương khi gặp gỡ giữa đàng, Một lời cũng nhớ ngàn vàng chẳng phai. Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào ai chịu lấy của ai làm gì”. Thưa rằng: “Chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có khi mất lòng. Ai dè những đấng anh hùng, Thấy trâm thôi lại thẹn thùng cùng trâm Riêng than: “Trâm hỡi là trâm, Vô duyên chi bấy ai cầm mà mơ. Đưa trâm chàng đã làm ngơ, Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [...] Vân Tiên từ giã phản hồi, Nguyệt Nga than thở: “Tình ôi là tình! Nghĩ mình mà ngán cho mình, Nỗi ân chưa trả nỗi tình lại vương. Nặng nề hai chữ uyên ương, Chuỗi sầu ai khéo vấn vương vào lòng. Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông, Trăm năm cho vẹn chữ tòng mới an. Hữu tình chi bấy Ngưu Lang, Tấm lòng Chức Nữ vì chàng mà nghiêng. Thôi thôi em hỡi Kim Liên, Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê”. (Theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980, tr. 100 – 102) Tóm tắt nội dung của đoạn trích.