Danh sách câu hỏi

Có 291,291 câu hỏi trên 5,826 trang
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Việc so sánh, mở rộng, liên hệ được vận dụng như thế nào trong đoạn trích trên? Trong văn bản nghị luận văn học nói chung, việc so sánh, mở rộng, liên hệ có tác dụng gì?
Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Hoàn thành thông tin trong bảng dưới đây để chỉ ra mỗi lời thoại là của nhân vật nào và thể hiện thói tật, tính cách đáng cười gì của nhân vật. Lời thoại Nhân vật Thói tật, tính cách đáng cười của nhân vật được thể hiện qua lời thoại Mẫu:“Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về Nhà Bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem”. Mẫu: Chủ sự bưu vụ Mẫu: – Xâm phạm bí mật thư tín. – Có tật giật mình, luôn lo lắng, sợ hãi bị cáo giác lên quan trên. (1) “Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông.”; “Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia, rõ không?”     (2) “Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ; mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù [...] Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không?”.     (3) “Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy....     (4) “Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hừ, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát tất cả chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi!”      
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Hãy dẫn ra một câu văn cho thấy khi phân tích đoạn thơ, tác giả đã bám sát ngôn ngữ, hình ảnh thơ.
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Tác giả đã chứng minh như thế nào về “tính đa nghĩa của ngôn ngữ trong đoạn văn thứ 3?
Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Đọc kĩ lời thoại của thị trưởng, từ “(đập đập tay lên trán): Sao ấy à?...” đến “... Trả lời xem nào.” (SGK, trang 55). Chỉ ra trong những lời thoại dưới đây của thị trưởng, lời thoại nào là đối thoại, lời thoại nào có màu sắc độc thoại, lời thoại nào có màu sắc bàng thoại? Lời thoại Kiểu lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) a) “Sao ấy à?”.   b) “Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp.   c) “Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là bây giờ nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ.”.   d) “Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào?”.  
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các đoạn văn trong phần trích.
Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi: Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức. Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình. Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người... (Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70) Nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu văn nào mang ý khái quát của cả đoạn?
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Đánh dấu ü vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch. (1) Đọc kĩ văn bản và tóm tắt cốt truyện của văn bản.   (2) Xem vở kịch được biểu diễn trên sân khấu để tóm tắt cốt truyện của văn bản.   (3) Tìm hiểu thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của vở kịch để có thêm căn cứ hiểu và suy luận ý nghĩa, thông điệp của vở kịch.   (4) Xác định xung đột, dạng xung đột và tình huống nảy sinh, phát triển xung đột.   (5) Tìm hiểu nhân vật trong hài kịch: xác định nhân vật nào là đối tượng của tiếng cười, phân tích tính cách của nhân vật được thể hiện qua tình huống, hành động, ngôn ngữ và thủ pháp trào phúng.   (6) Liên hệ, kết nối văn bản kịch với trải nghiệm của bản thân, với đời sống hiện tại để phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩm hài kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội.   (7) Nhập vai để biểu diễn vở kịch trong lớp học.  
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Phát biểu Đúng Sai (1) Phong cách cổ điển là một phong cách của các tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Anh từ thế kỉ XVII đến đầu thế ki XIX.   ü (2) Phong cách cổ điển coi trọng chức năng xã hội, giáo huấn của văn học. ü   (3) Nhân vật trung tâm lí tưởng của phong cách cổ điển là những con người đặt lí trí lên trên tình cảm, phục tùng lợi ích quốc gia, dòng họ. ü   (4) Phong cách cổ điển phê phán các nhân vật đam mê dục vọng bản năng, đi ngược lại nguyên tắc tôn sùng lí trí. ü   (5) Nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển được tô đậm, nhấn mạnh để làm nổi bật một nét tính cách nào đó. ü   (6) Ở Việt Nam và một số nước phương Đông, phong cách cổ điển nổi bật trong tất cả các sáng tác thời hiện đại.   ü (7) Tính cách của nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển là sản phẩm của hoàn cảnh, biến đổi do tác động của hoàn cảnh.   ü (8) Phong cách cổ điển tạo ra những hệ thống quy định khắt khe cho mỗi thể loại. ü  
Bài 2. HÀI KỊCH I. Bài tập đọc hiểu QUAN THANH TRA (Trích) (GÔ-GÔN) Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. Nối thông tin ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B để tìm hiểu về thể loại hài kịch. A   B (1) Hài kịch   a) là toàn bộ hoạt động của nhân vật (lời thoại, cử chỉ, điệu bộ, hành vi,...) tập trung bộc lộ thói tật, tính cách đáng cười của nhân vật hài kịch. (2) Tình huống trong hài kịch   b) gồm lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) và chỉ dẫn sân khấu; gần với đời sống; bao gồm nhiều biện pháp như chơi chữ, nói lái, nói quá, nói lắp, nhại, tương phản,...; đối thoại thường được tổ chức theo cấu trúc tấn công - phản đòn, thăm dò – lảng tránh, cầu xin – từ chối, vu vạ – biện minh,... (3) Xung đột trong hài kịch   c) một thể loại kịch, sử dụng tiếng cười để chế giễu, phê phán, châm biếm, đả kích thói hư tật xấu, cái nhố nhăng, lố bịch, kệch cỡm, lỗi thời, trong đời sống. (4) Nhân vật trong hài kịch   d) thường có sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hành động bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động, lời nói và việc làm, phẩm chất, năng lực và vị trí xã hội,... hoặc có thói quen, tính cách, ứng xử,... trái với lẽ thường; vì vậy thường trở nên lố bịch, hài hước, đáng cười. (5) Hành động trong hài kịch   e) tình thế, hoàn cảnh đặc biệt được phát hiện trong cuộc sống đời thường khiến cho mâu thuẫn, xung đột và thói hư tật xấu, tính cách đáng cười của nhân vật chuyển từ trạng thái tĩnh, tiềm ẩn sang trạng thái được bộc lộ. (6) Ngôn ngữ trong hài kịch   g) gồm tạo tình huống hài hước, trớ trêu, giàu kịch tính, phóng đại (cường điệu, nói quá), cách diễn đạt phi lô gích, không hợp tình thế, điệu bộ gây cười, giễu nhại, vật hoá, tương phản, bỏ lửng lời thoại, “ông nói gà, bà nói vịt”,... (7) Thủ pháp trào phúng trong hài kịch   h) “một thể loại kịch dựa vào xung đột bi đát của các nhân vật anh hùng, có kết thúc bi thảm và tác phẩm đầy chất thống thiết” (Lại Nguyên Ân)     i) thường là mâu thuẫn giữa cái xấu (cái thấp hèn) với cái tốt (cái đẹp, cái cao cả), cũng có khi là mâu thuẫn giữa cái xấu với cái xấu.
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 12 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Nhận diện, phân tích đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật trong các đoạn văn sau: a) Học sinh, sinh viên, tri thức trẻ phải biết cách học để trở thành những công nhân, chuyên viên giỏi, những kĩ sư, bác sĩ, cán bộ giảng dạy xuất sắc, cung cấp cho Nhà nước những cán bộ lãnh đạo, quản lí liêm khiết có trình độ cao, có tầm nhìn xa. Bản thân học sinh và sinh viên phải tự mình khắc phục những suy nghĩ lệch lạc, những tiêu cực của mình cũng như những tệ nạn xã hội đang diễn ra trên đất nước làm cho mọi người, kể cả thanh niên hết sức bất bình, căm giận. Thái độ đúng đắn của mỗi thanh niên là phải biết đấu tranh và vượt qua những yếu kém và tiêu cực đó bằng những hành động tích cực và bản lĩnh của người chủ xứng đáng của đất nước. Đó là trách nhiệm và sứ mạng của giới trẻ. (Nguyễn Thị Bình) b) Con gái yêu quý! Vậy là con gái của mẹ đã lớn thật rồi, cuối cùng cũng đến ngày con phải rời xa vòng tay mẹ để đi học xa nhà. Mẹ vẫn lo lắng y như ngày đầu tiên con đi nhà trẻ, con khóc mà lòng mẹ xót xa. Mẹ biết con không còn mãi bé, cô gái của mẹ đã lớn và đến lúc con phải bay bằng chính đôi cánh của mình, trên bầu trời của con. Con hãy nhớ, cuộc sống không thể tránh khỏi những chông gai, nếu con coi đó là một trò chơi có mạo hiểm, con sẽ thấy nó thú vị, còn nếu con nhìn nó bằng con mắt của sự mắt của sự bi quan, sợ hãi, nó sẽ là con quái vật muốt chửng con lúc nào không hay. Chỉ khi con xông pha, trải nghiệm, con mới nhận được những điều giả trị con mong muốn. Con cũng hãy thoải mái tham gia các hoạt động cùng các bạn, làm tình nguyện, đi đến những nơi mà con muốn đến nhé! (Nguyễn Thu Hà)