Câu hỏi:
09/08/2022 393Cho hình thang cân MNPQ như hình vẽ sau:
Trong hình bên có mấy cặp tam giác vuông bằng nhau?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét ∆MPQ và ∆NQP, có:
\[\widehat {QMP} = \widehat {PNQ} = 90^\circ \].
MQ = NP (MNPQ là hình thang cân).
PQ là cạnh chung.
Do đó ∆MPQ = ∆NQP (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
∆MQH vuông tại M: \[\widehat {MQH} + \widehat {MHQ} = 90^\circ \] (1).
∆NPH vuông tại N: \[\widehat {NPH} + \widehat {NHP} = 90^\circ \] (2).
Ta có \[\widehat {MHQ} = \widehat {NHP}\] (2 góc đối đỉnh) (3).
Từ (1), (2), (3), ta suy ra \[\widehat {MQH} = \widehat {NPH}\].
Xét ∆MQH và ∆NPH, có:
\[\widehat {QMH} = \widehat {PNH} = 90^\circ \].
MQ = NP (giả thiết).
\[\widehat {MQH} = \widehat {NPH}\] (chứng minh trên).
Do đó ∆MQH = ∆NPH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Vậy ta có 2 cặp tam giác vuông bằng nhau là:
+ ∆MPQ = ∆NQP (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
+ ∆MQH = ∆NPH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Ta chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho ∆MNP và ∆GHI có \[\widehat M = \widehat G = 90^\circ \] và NP = HI. Cần thêm điều kiện gì để ∆MNP = ∆GHI theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn?
Câu 3:
Cho tam giác ABC nhọn có AH ⊥ BC tại H. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ DE ⊥ AH tại E. Hỏi ∆AHB = ∆AED theo trường hợp nào?
Câu 5:
Cho ∆ABC và ∆DEF có BC = EF, . Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
Câu 6:
Cho ∆FDE và ∆PQR có: \[\widehat E = \widehat R = 90^\circ \], DF = QP, \[\widehat D = \widehat P = 30^\circ \]. Phát biểu nào sau đây đúng?
về câu hỏi!