Câu hỏi:
12/07/2024 1,331Chứng minh rằng:
\(kC_n^k = nC_{n - 1}^{k - 1}\) với 1 ≤ k ≤ n.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Ta có \(kC_n^k = k.\frac{{n!}}{{k!.\left( {n - k} \right)!}}\)
\( = \frac{{k.n!}}{{k.\left( {k - 1} \right)!.\left( {n - k} \right)!}}\)
\( = \frac{{n.\left( {n - 1} \right)!}}{{\left( {k - 1} \right)!.\left[ {\left( {n - 1} \right) - \left( {k - 1} \right)} \right]!}}\)
\( = nC_{n - 1}^{k - 1}\).
Vậy \(kC_n^k = nC_{n - 1}^{k - 1}\) với 1 ≤ k ≤ n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tập hợp A gồm n phần tử và một số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n. Mỗi tổ hợp chập k của n phần tử đó là:
A. Tất cả kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
B. Một tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của A.
C. Một kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
D. Tất cả tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của A.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{{k + 1}}C_n^k = \frac{1}{{n + 1}}C_{n + 1}^{k + 1}\) với 0 ≤ k ≤ n.
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!