Câu hỏi:
11/07/2024 1,484Sử dụng phiếu đọc sách bên dưới để ghi lại những đặc điểm khái quát của một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em vừa liệt kê ở bài tập 1.
PHIẾU ĐỌC THƠ
Bài thơ:...........................................................................
Thể thơ:...........................................................................
Nội dung:............................................................................................................
.....................................................................................................................
Cách gieo vần:..............................................................................................................
Cách ngắt nhịp:.............................................................................................................
Hình ảnh em ấn tượng nhất:.............................................................................................................
Biện pháp tu từ:.................................................................................................................
Thông điệp:Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
PHIẾU ĐỌC THƠ
Bài thơ: Chuyển về cổ tích loài người
Thể thơ: thơ năm chữ
Nội dung: nói về cuộc sống trên Trái Đất khi mới có loài người, và sự thay đổi của Trái Đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh. Mọi vật sinh ra trên Trái Đất là vì con người, vì trẻ em. Hãy chăm sóc, thương yêu, dạy dỗ trẻ em và dành cho thế giới tuổi thơ mọi điều tốt đẹp nhất.
Cách gieo vần: vần chân.
Cách ngắt nhịp: 2/3, 3/2, 1/2/2.
Hình ảnh em ấn tượng nhất: Hình ảnh trong khổ thơ đầu giúp ta hình dung cuộc sống trên Trái Đất khi mới có loài người “chỉ toàn lủ trẻ con”, vạn vật còn phôi thai còn rất trẻ, sự sống chỉ mới là bắt đầu; Trái Đất còn hoang sơ “trụi trần”, chưa có màu xanh, “không dáng cây ngọn cỏ”.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ.
Thông điệp: Chuyện về cổ tích loài người không chỉ đơn giản là kể lại câu chuyện về lịch sử loài người qua các giai đoạn khác nhau. Mà qua đó, tác giả còn muốn nhắn nhủ một điều rằng hãy chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để tất cả các em bé có được một môi trường phát triển tốt. Đó là tình cảm gia đình quý báu và vô cùng thiêng liêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng nhóm phó từ chuyên đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ và phân tích tác dụng của chúng.
Câu 2:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng nhóm phó từ chuyên đi kèm trước danh từ và phân tích tác dụng của chúng.
Câu 3:
Phân tích tác dụng của cách gieo vần trong khổ thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Câu 4:
Dựa vào bảng sau, tìm một số câu thơ trong bài có sự đan xen trong cách gieo vần lưng, vần chân và nêu tác dụng:
Câu thơ |
Vần |
... |
... |
Tác dụng: ... |
Câu 5:
Bài thơ chủ yếu gieo vần nào? Em hãy tìm hiểu cách gieo vần của một khổ thơ bất kì để minh họa cho câu trả lời.
Câu 6:
Lựa chọn các từ ngữ dưới đây để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp: dòng thơ, nhịp, yêu vận, vần chân, cước vận, vần lưng
- Thơ bốn chữ, thơ năm chữ thường có nhịp 2/2, 3/2 hoặc 2/3; không hạn chế về số lượng ... và thường sử dụng đan xen ... với ...
- Hình thức gieo vần phổ biến trong thơ là ..., còn gọi là ... là vần được gieo mỗi cuối dòng thơ.
- Ngoài ra, còn có ..., là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
- Trong thơ luôn có ..., giúp tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ.
Câu 7:
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em khi chứng kiến khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!