Câu hỏi:
12/07/2024 1,702Hình ảnh “người mẹ” trong bài thơ được đặt trong sự so sánh với “cây cau”. Em hãy giải thích vì sao có sự so sánh đó.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tình cảm của người con với mẹ trong bài thật sâu sắc và cảm động. Qua những chi tiết so sánh mẹ với cau. Cau ngày càng cao còn mẹ ngày một thấp. Sự đối lập giữa hai điều càng làm người con đau đớn khi nhận ra mẹ ngày một già yếu và xa mình. Người con luôn nhớ kỉ niệm ở bên mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Xây dựng dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu thích bằng cách hoàn thành phiếu sau:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật
trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật:
- Trong tác phẩm: của tác giả:
- Cảm nhận chung về nhân vật:
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
2. Luận điểm 2:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
3. Luận điểm 3:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật:
Câu 3:
Mẹ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ trong bài thơ này.
Câu 4:
Bài thơ em vừa chọn đọc ở bài tập 2 thể hiện thông điệp gì của tác giả? Trình bày suy nghĩ của em (khoảng 3 – 4 câu) về thông điệp này.
Câu 5:
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Câu 6:
Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Đợi mẹ. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
Câu 7:
b. Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
(Vũ Quần Phương – Đợi mẹ)
về câu hỏi!