Câu hỏi:
15/10/2022 615Mỗi bài thơ là lời nói từ trái tim của nhà thơ đến trái tim của người đọc. Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình (khoảng 6 – 7 câu) khi đọc một bài thơ mà em yêu thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài thơ Sang Thu của tác giả Hữu Thỉnh là một trong những bài thơ tôi ấn tượng sâu sắc nhất bởi cách nhìn đầy tinh tế của tác giả khi miêu tả cảnh sắc thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Với khổ thơ đầu tiên, tôi như thấy mình ở trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm với sự lan toả của hương ổi và cái sẽ lạnh của gió nhờ động từ "phả". Đồng thời, với thủ pháp nhân hóa sương "chùng chình", tôi thấy được sự quấn quýt, chầm chậm của sương. Tất cả đã làm nên sự giao thoa của tạo vật khiến cho tôi không khỏi ngỡ ngàng và xao xuyến. Có thể thấy, hình ảnh đất trời thu sang trong không gian dài, rông cao, đã được bộc tả rõ nét hơn qua những câu thơ ở khổ 2 bằng nghệ thuật nhân hóa: sông "dềnh dàng", chim "vội vã", đám mây "vắt nửa mình sang thu". Kết lại bài thơ bằng khổ 3 với đầy suy tư của tác giả, ông đã khéo léo sử dụng các thủ pháp nhân hóa "sấm bất ngờ", "hàng cây đứng tuổi" và thủ pháp ẩn dụ hàng cây - con người. Bài thơ đã đem lại sự lắng đọng đến với người đọc, đầy bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Qua đó, đã giúp tôi có cái nhìn chiêm nghiệm về cuộc đời con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Xây dựng dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu thích bằng cách hoàn thành phiếu sau:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật
trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật:
- Trong tác phẩm: của tác giả:
- Cảm nhận chung về nhân vật:
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
2. Luận điểm 2:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
3. Luận điểm 3:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật:
Câu 3:
Mẹ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ trong bài thơ này.
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Câu 5:
Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Đợi mẹ. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
Câu 6:
Bài thơ em vừa chọn đọc ở bài tập 2 thể hiện thông điệp gì của tác giả? Trình bày suy nghĩ của em (khoảng 3 – 4 câu) về thông điệp này.
Câu 7:
b. Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
(Vũ Quần Phương – Đợi mẹ)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!