Câu hỏi:
17/10/2022 631Cho danh sách A gồm tên một số địa danh du lịch của Việt Nam, ví dụ "Hồ Gươm", "Mù Cang Chải", "Sapa", "Lũng Cú", "Sầm Sơn", "Cửa Lò", "Hội An", "Phú Yên", "Nha Trang", "Mũi Né", "Bến Nhà Rồng", "Phú Quốc", … Em hãy viết chương trình nhập vào tên một địa danh nào đó, xác định địa danh đó có trong danh sách hay chưa, nếu có thì in ra số thứ tự của địa danh ấy trong danh sách, nếu chưa có thì chèn thêm tên địa danh đó vào cuối danh sách.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì phải xác định thứ tự trong danh sách nếu tìm thấy tên địa danh nên em cần duyệt danh sách đã cho theo chỉ số tương ứng của từng phần tử.
Chương trình có thể viết như sau:
dia_danh = ["Hồ Gươm", "Hạ Long", "Mù Cang Chải", "Lũng Cú", "Hội An", "Nha Trang", "Mũi Né", "Bến Nhà Rồng", "Phú Quốc", "Mũi Cà Mau"]
i = 0
ten = input("Địa danh cần tìm: ")
da_co = False
while i < len(dia_danh):
if ten == dia_danh[i]:
da_co = True
thu_tu_diadanh = i + 1
break
i = i + 1
if da_co == False:
dia_danh.append(ten)
print("Địa danh ", ten, " chưa có. Đã được thêm vào danh sách")
else:
print("Địa danh ", ten, "đã có ở vị trí thứ ", thu_tu_diadanh, " trong danh sách")
Lưu ý: Có thể thêm câu lệnh print(dia danh) vào cuối cùng để in ra toàn bộ danh sách.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho A là một danh sách gồm các số nguyên. Em hãy viết các câu lệnh tạo và in ra danh sách B chỉ gồm các số chẵn có trong A.
Câu 2:
Dãy Fibonacci. Dãy số Fibonacci được xác định như sau: F0 = 0, F1 = 1, ...., Fn = Fn-1 + Fn-2 (với n lớn hơn hoặc bằng 2). Điều thú vị là dãy số này nảy sinh từ một bài toán thực tế – bài toán đếm thỏ. Một cặp thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một cặp thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một cặp thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một cặp thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu cặp thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một cặp thỏ sơ sinh?
Trong hình vẽ trên, quy ước:
Cặp thỏ nhỏ là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.
Cặp thỏ to hơn là cặp thỏ có khả năng sinh sản.
Quan sát hình vẽ trên ta thấy:
Tháng giêng và tháng hai: Chỉ có 1 cặp thỏ.
Tháng Ba: Cặp thỏ này sẽ đẻ ra một cặp thỏ con, do đó trong tháng này có 2 cặp thỏ.
Tháng Tư: Chỉ có cặp thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 cặp thỏ.
Tháng Năm: Có hai cặp thỏ (cặp thỏ đầu và cặp thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 cặp thỏ.
Tháng Sáu: Có ba cặp thỏ (2 cặp thỏ đầu và cặp thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 cặp thỏ.
…
Quá trình này có thể được khái quát như sau:
Nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số cặp thỏ có ở tháng thứ n, ta có:
Với n = 1 ta được f(1) = 1.
Với n = 2 ta được f(2) = 1.
Với n = 3 ta được f(3) = 2.
Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n - 1) + f(n – 2).
Điều đó có thể được giải thích như sau: Các cặp thỏ sinh ra ở tháng n - 1 không thể sinh con ở tháng thứ n, và ở tháng này cặp thỏ tháng thứ n–2 sinh ra một cặp thỏ con nên số cặp thỏ được sinh ra ở tháng thứ n chính là giá trị của f(n – 2).
Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra dãy số A bao gồm n số hạng đầu của dãy Fibonacci.
Câu 3:
Cho dãy số [1, 2, -5, 5, 8, -8]. Em hãy viết chương trình chèn xâu "Số âm" vào sau phân tử nhỏ hơn 0 đầu tiên của dãy đã cho.
Câu 4:
Giả sử A = [2, 4, '5', 'Hà Nội', 'Việt Nam', 9]. Hãy cho biết kết quả các câu lệnh sau:
a) 4 in ACâu 5:
Cho A là một danh sách gồm các số nguyên. Em hãy viết các câu lệnh xác định và in ra số các phân tử lớn hơn 0 của A.
Câu 6:
Cho A là một danh sách gồm các số nguyên. Em hãy viết các câu lệnh xoá tất cả các phần tử nhỏ hơn 0 trong A và in danh sách nhận được ra màn hình.
Câu 7:
Trong danh sách các địa danh du lịch có thể có địa danh xuất hiện nhiều lần. Viết chương trình để xoá bớt các trường hợp trùng lặp, sao cho mỗi địa danh trong danh sách chỉ có 1 lần.
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 12: Phần mềm thiết kế đồ họa có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 11: Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học Kết nối tri thức Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản có đáp án
về câu hỏi!