Giải SBT Tin 10 KNTT Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự có đáp án
51 người thi tuần này 4.6 749 lượt thi 12 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 26 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 27 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 29 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 10 Cánh diều Mạng máy tính với cuộc sống có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Toán tử in dùng để kiểm tra một xâu có là xâu con của xâu khác không.
Biểu thức sau trả lại giá trị: True
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Lệnh find( ) trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ.
Biểu thức sau trả lại giá trị: 0
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Lệnh find( ) trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ. Do không tìm thấy nên trả về giá trị -1.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Tính độ dài xâu sau khi đã tách kí tự nên lệnh trên trả lại giá trị là: 4
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Tìm vị trí xâu “Sơn” trong xâu “Trường Sơn” bắt đầu từ vị trí 4.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Tìm vị trí xâu “Sơn” trong xâu “Trường Sơn” bắt đầu từ vị trí 8.
Từ vị trí 8 không tìm thấy xâu nên trả về giá trị -1.
Câu 7
Cho trước xâu kí tự S, viết đoạn chương trình xoá đi các dấu cách thừa trong xâu. Dấu cách thừa là các dấu cách ở đầu, cuối và giữa các từ. Quy định giữa các từ chỉ có một dấu cách. Ví dụ nếu S = " baby table cloud " thì sau khi sửa S sẽ trở thành "baby table cloud".
Cho trước xâu kí tự S, viết đoạn chương trình xoá đi các dấu cách thừa trong xâu. Dấu cách thừa là các dấu cách ở đầu, cuối và giữa các từ. Quy định giữa các từ chỉ có một dấu cách. Ví dụ nếu S = " baby table cloud " thì sau khi sửa S sẽ trở thành "baby table cloud".
Lời giải
Chương trình có thể viết như sau:
S = " baby table cloud "
A = S.split()
S =" ".join(A)
Câu 8
Viết chương trình nhập một xâu là họ tên đầy đủ (gồm họ, đệm, tên) từ bàn phím, sau đó in ra màn hình lần lượt họ, đệm và tên vừa nhập. Ví dụ:
Nhập họ tên đầy đủ: Nguyễn Xuân Quang Lâm
Họ: Nguyễn
Đệm: Xuân Quang
Tên: Lâm
Viết chương trình nhập một xâu là họ tên đầy đủ (gồm họ, đệm, tên) từ bàn phím, sau đó in ra màn hình lần lượt họ, đệm và tên vừa nhập. Ví dụ:
Nhập họ tên đầy đủ: Nguyễn Xuân Quang Lâm
Họ: Nguyễn
Đệm: Xuân Quang
Tên: Lâm
Lời giải
Chương trình có thể viết như sau:
hoten = input("Nhập họ tên đầy đủ: ")
A = hoten.split()
ho = A[0]
ten = A[len (A)-1]
dem = " ".join(A[1:len (A)-1])
print("Họ:", ho)
print("Đệm:", dem)
print("Tên:", ten)
Câu 9
Cho trước xâu kí tự S và xâu subs. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu subs trong xâu S?
Cho trước xâu kí tự S và xâu subs. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu subs trong xâu S?
Lời giải
Sử dụng lệnh:
S.find(subs)
Câu 10
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu substr trong xâu S? Ví dụ nếu S ="123321243212", substr = "12" thì vị trí xuất hiện lần cuối của "12" trong xâu S sẽ là 10. Nếu không thấy sẽ trả về -1,
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu substr trong xâu S? Ví dụ nếu S ="123321243212", substr = "12" thì vị trí xuất hiện lần cuối của "12" trong xâu S sẽ là 10. Nếu không thấy sẽ trả về -1,
Lời giải
Chương trình có thể viết như sau:
n = len(S)
m = len(substr)
k = -1
for i in range(n-m):
if S.find( substr,i) >= 0:
k = S.find(substr,i)
print(k)
Câu 11
Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách, sau đó in ra màn hình:
- Danh sách số đã nhập trên một hàng ngang.
- Số lớn nhất và chỉ số của số lớn nhất.
- Số nhỏ nhất và chỉ số của số nhỏ nhất.
Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách, sau đó in ra màn hình:
- Danh sách số đã nhập trên một hàng ngang.
- Số lớn nhất và chỉ số của số lớn nhất.
- Số nhỏ nhất và chỉ số của số nhỏ nhất.
Lời giải
Chương trình có thể viết như sau:
str = input("Nhập các số nguyên cách nhau bởi dấu cách:")
A = [int(k) for k in str.split()]
Max, Min = max(A), min(A)
imax = A.index(Max)
imin = A.index(Min)
print(A)
print("Số lớn nhất" , Max, "vị trí:", imax)
print("Số nhỏ nhất" , Min, "vị trí:", imin)
Câu 12
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Viết đoạn chương trình tính số lần lặp của xâu con substr trong xâu S, cho phép chồng lấn của các câu con này. Ví dụ nếu s = "1212133212143212", substr = "121" thì số lần lặp là 4.
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Viết đoạn chương trình tính số lần lặp của xâu con substr trong xâu S, cho phép chồng lấn của các câu con này. Ví dụ nếu s = "1212133212143212", substr = "121" thì số lần lặp là 4.
Lời giải
Chương trình có thể viết như sau:
n = len(S)
m = len(substr)
count = 0
k = 0
while S.find(substr,k) >= 0:
count = count + 1
k = S.find(substr,k) + 1
print(count)
150 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%