Câu hỏi:
18/10/2022 213e) Văn bản thông tin (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 90)
- Văn bản ……………………. thời điểm nào? Thời điểm ……………………… gì?
- Văn bản thuật lại ……………………? …………………………………?
- Thứ tự …………………………… sự kiện?
- Các yếu tố ………………………………. có tác dụng gì?
- Sự kiện ………………………… người đọc?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
e) Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, em cần chú ý:
- Văn bản được đăng hoặc in ở đâu và vào thời điểm nào? Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
- Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
- Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện.
- Các yếu tố như nhan đề, sa pô, đề mục, hình ảnh,… trong văn bản có tác dụng gì?
- Sự kiện được thuật lại có ý nghĩa gì với người đọc?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đọc kĩ văn bản thơ và ……………………… trong bài thơ.
-
-
- Ý nghĩa của bài thơ và ………………………………….
Câu 2:
Câu 3:
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện của Pu-skin và An-đéc-xen, truyện ngắn); thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
a) Truyện đồng thoại (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 4)
- Truyện kể về những sự việc gì? Đâu là …………………………?
- Nhân vật ……………… loài vật nào? …………………nhân vật chính?
- Hình dạng, tính nết …………………………… giống con người ở chỗ nào?
- Truyện ……………………… gì? Bài học ấy ……………………….? Vì sao?
Câu 4:
b) Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 11)
- Nhân biết ……………………………. được kể.
- Xác định ………………………………… nhân vật chính (qua ngoại hình, điệu bộ, hành động, lời nói, suy nghĩ,…).
- Chỉ ra được …………………… trong truyện.
- Suy nghĩ ……………………………. gửi gắm trong đó.
- Kết nối với ………………………………… và rút ra những bài học, kinh nghiệm cần thiết.
Câu 6:
Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận là ở Ngữ văn 6, tập một học về nghị luận văn học, Ngữ văn 6, tập hai học về nghị luận xã hội).
Câu 7:
Đọc mục Định hướng đánh giá (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 114) và trả lời câu hỏi:
a) Yêu cầu về nội dung đánh giá cần chú ý những gì?
về câu hỏi!