Câu hỏi:

05/11/2022 526

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow {OA} = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\). Khi đó hoành độ và tung độ của \(\overrightarrow {OA} \) lần lượt là:

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Nếu \(\overrightarrow {OA} = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\) thì ta gọi:

a1 là hoành độ của \(\overrightarrow {OA} \);

a2 là tung độ của \(\overrightarrow {OA} \).

Vậy ta chọn phương án A.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vectơ đơn vị của trục Ox và trục Oy lần lượt là:

Xem đáp án » 06/11/2022 2,380

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N}} \right)\). Khi đó ta có tọa độ \(\overrightarrow {MN} \) là:

Xem đáp án » 06/11/2022 776

Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) và \(\vec v = \left( {{v_1};{v_2}} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 06/11/2022 456

Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {2;7} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 06/11/2022 229

Câu 5:

Để xác định hoành độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:

Xem đáp án » 05/11/2022 167

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow {OG} \) là:

Xem đáp án » 06/11/2022 110

Bình luận


Bình luận