Câu hỏi:

20/11/2022 914

Giải thích tại sao ba số sau đều là số chính phương:

a) A = 11 – 2

b) B = 1 111 – 22

c) C = 111 111 – 222

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) A = 11 – 2 = 9 = 3. 3 = 32

Do đó A là số chính phương.

b) B = 1 111 – 22    

= (1 100 + 11) – (11 + 11)

= 1 100 – 11

= 11. 100 – 11. 1

= 11. (100 – 1)

= 11. 99

= 11. (9. 11)

= (11. 11). 9

= (11. 11). (3. 3)

= (11.3). (11. 3)

= 33. 33 

= 332

Do đó B là số chính phương.

c) C = 111 111 – 222

= (111 000 + 111) – (111 + 111)

= 111 000 – 111

= 111. 1 000 – 111. 1 

= 111. (1 000 – 1)

= 111. 999

= 111. (111. 9)

= (111. 111). 9

= (111. 111). (3. 3)

= (111. 3). (111. 3)

= 333. 333

= 3332

Do đó C là số chính phương.

Vậy cả ba số A, B, C đều là số chính phương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 3.34.35

b) 73:72:7

c) (x4)3.

Xem đáp án » 11/07/2024 4,472

Câu 2:

a) Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;

b) Viết các số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 100; 121; 169; 196; 289.

 

Xem đáp án » 11/07/2024 4,032

Câu 3:

Tìm chữ số tận cùng của số 475 và chứng tỏ số 475 + 20216 không phải là số chính phương.

Xem đáp án » 11/07/2024 3,790

Câu 4:

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a) 2. 2. 2. 2. 2;

b) 2. 3. 6. 6. 6;

 

c) 4. 4. 5. 5. 5.

 

Xem đáp án » 11/07/2024 2,656

Câu 5:

Tìm n, biết:

a) 54= n

b) n3 = 125

c) 11n = 1331;

Xem đáp án » 11/07/2024 1,737

Câu 6:

Không tính các lũy thừa, hãy so sánh:

a) 2711 và 818

b) 6255 và 1257

c) 536 và 1124

Xem đáp án » 11/07/2024 1,735

Câu 7:

a) Lập bảng giá trị của 2n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10};

b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.

Xem đáp án » 20/11/2022 1,245

Bình luận


Bình luận