Câu hỏi:
27/02/2023 203Cho \[\Delta ABC\]vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M hạ MP vuông góc với AB, \[{\rm{P }} \in {\rm{ AB}}\], \(MQ \bot AC\left( {Q \in AC} \right)\) R đối xứng M qua P
a, AQMP là hình gì ? Vì sao?
b, AMBR là hình gì ? Vì sao?
c, Điều kiện để tâm giác ANG để AQM P là hình vuông
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có: \(\Delta ABC\)vuông tại A
\( \Rightarrow \widehat {\rm{A}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\)
MP vuông góc AB \( \Rightarrow \widehat {\rm{P}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\)
MQ vuông góc AC \[ \Rightarrow \widehat {\rm{Q}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\]
Ta có: \[\widehat {\rm{A}}{\rm{ = }}\widehat {\rm{P}}{\rm{ = }}\widehat {\rm{Q}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{o}}}\]
Vậy AQMP là hình chữ nhật
b) Ta có: \(\Delta ABC\)vuông; AM là trung tuyến \[ \Rightarrow {\rm{AM = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{BC = MB}}\]
Vậy \(\Delta AMB\)cân mà MP là đường cao
→ MP cũng là trung tuyến
→ AP = BP.
Ta có: AP = BP; MP = PR (R đối xứng với M qua P); \[MP \bot AB\](hay\[MR \bot AB\])
→ AMBR là hình thoi
c) Để AQMP là hình vuông thì:
\[\widehat {{\rm{BAM}}}{\rm{ = }}\widehat {{\rm{ MAC}}}\]
hay AM là phân giác mà AM là trung tuyến
\( \Rightarrow \Delta ABC\)vuông cân tại A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý tia AM cắt d tại N. Gọi C là trung điểm của AM tia CO cắt d tại D.
a ) CMR OBNC nội tiếp.
b ) CMR NO vuông góc với AD.
c ) CMR CA . CN = CO . CD
d ) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN ) đạt GTNN.
Câu 7:
Cho hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số.
a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A1(x1,y1); A2 (x1 ,y2). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (y1)2 + (y2)2 = 72.
về câu hỏi!