Câu hỏi:

13/07/2024 430

Xác định độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn đã được học trong bài 21.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Số lần so sánh giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần so sánh giữa các phần tử là cố định, không phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào. Cụ thể, số lần so sánh trong thuật toán sắp xếp chọn là n(n-1)/2, với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.

Số lần hoán đổi giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần hoán đổi giữa các phần tử có thể đạt đến tối đa n-1 lần, với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.

Vậy độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n^2), hay n(n-1)/2 lần so sánh và tối đa n-1 lần hoán đổi giữa các phần tử.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định độ phức tạp thời gian cho chương trình sau:

n = 1000

s = 0

for i in range (n);

                                s = s + i*(i+1)

print (s)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,469

Câu 2:

Xác định độ phức tạp thời gian tính toán cho chương trình sau:

n = 1000

sum = 0 

i = 1

while i <n;

               i = i*2

               sum = sum + 1

print (sum)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,399

Câu 3:

Các lệnh và đoạn chương tình sau cần chạy trong bao nhiêu đơn vị thời gian?

Các lệnh và đoạn chương tình sau cần chạy trong bao nhiêu đơn vị thời gian? (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,341

Câu 4:

Khẳng định "Trong mọi chương trình chỉ có đúng một phép toán tích cực" là đúng hay sai?

Xem đáp án » 13/07/2024 933

Câu 5:

Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

a) T(n) = 2n(n - 2) + 4.

b) T(n) = n3 + 5n - 3.

Xem đáp án » 13/07/2024 744

Câu 6:

Áp dụng các quy tác trên để tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

a) T(n) = n3 + nlogn + 2n + 1.

b) T(n) = 3n4 + 2n2logn + 10.

Xem đáp án » 13/07/2024 541

Bình luận


Bình luận