Câu hỏi:
13/07/2024 822Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy P trên Ax (AP > R). Từ P kẻ tiếp tuyến PM với (O).
a, Chứng minh bốn điểm A, P, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh BM // OP.
c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.
d, Giả sử AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN cắt OM tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Ta có \(\widehat {PAO} + \widehat {PMO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \) suy ra tứ giác APMO là tứ giác nội tiếp ⇒ A, P, M, O cùng nằm trên 1 đường tròn.
b. Ta có OP ⊥ AM, BM ⊥ AM ⇒ BM // OP.
c. Chứng minh ∆AOP = ∆OBN ⇒ OP = BN.
Lại có BN // OP, do đó OPNB là hình bình hành.
d. Ta có ON ⊥ PI, PM ⊥ JO mà PM ∩ ON = I ⇒ I là trực tâm ∆POJ ⇒ IJ ⊥ PO (1)
Chứng minh PAON là hình chữ nhật ⇒ K là trung điểm PO
Lại có \(\widehat {APO} = \widehat {OPI} = \widehat {IOP} \Rightarrow \Delta IPO\) cân tại I ⇒ IK ⊥ PO (2)
Từ (1), (2) ⇒ I, J, K thẳng hàng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 3, \(\widehat A = 60^\circ \). Tính độ dài phân giác \(\widehat A\).
Câu 2:
Cho \(\cos x = \frac{2}{{\sqrt 5 }},0 < x < \frac{\pi }{2}\). Tính các giá trị lượng giác của góc x.
Câu 3:
Cho ∆ABC có \(\frac{5}{{\sin A}} = \frac{4}{{\sin B}} = \frac{3}{{\sin C}}\) và a = 10. Tính chu vi tam giác.
Câu 4:
Cho tana = 2. Tính giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\sin a}}{{{{\sin }^3}a + 2{{\cos }^3}a}}\).
Câu 5:
Trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};2\pi } \right)\), phương trình \(\cos \left( {\frac{\pi }{6} - 2\pi } \right) = \sin x\) có bao nhiêu nghiệm ?
Câu 6:
Chứng minh rằng: \(\frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}\).
về câu hỏi!