Câu hỏi:
12/07/2024 144Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm OO’. Qua A, kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O’) tại C và D. Chứng minh rằng tam giác MCD cân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi E là trung điểm của AC.
Suy ra AE = CE và OE ⊥ AC (1)
Gọi F là trung điểm của AD.
Suy ra AF = FD và O’F ⊥ AD (2)
Từ (1), (2), suy ra OE // O’F.
Mà MA ⊥ CD (do giả thiết).
Do đó OE // MA // O’F.
Khi đó tứ giác OO’FE là hình thang có MA là đường trung bình (vì M là trung điểm OO’).
Suy ra A là trung điểm của EF.
Do đó AE = AF.
Vì vậy 2AE = 2AF.
Suy ra AC = AD.
Khi đó A là trung điểm của CD.
Tam giác MCD có MA vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao.
Vậy tam giác MCD cân tại M.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = mx4 + (m2 – 4)x2 + 2 có đúng một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu?
Câu 4:
Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không đi qua tâm O. Vẽ dây AC vuông góc với AB tại A. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm B, O, C thẳng hàng.
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OD và OB. Gọi E là giao điểm của AM và CD. Gọi F là giao điểm của CN và AB.
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
Câu 6:
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh AB là phân giác của .
Câu 7:
Xe thứ nhất chở được 9 tấn xi-măng, xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất 700 kg xi-măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ xi-măng?
về câu hỏi!