Câu hỏi:
12/07/2024 402Cho tam giác AKC cân tại A, đường cao AB, dựng hình chữ nhật ABCM, vẽ BD vuông góc với AC. Gọi F, N lần lượt là trung điểm của CD và AM. Chứng minh KD vuông góc với FN.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi Q là trung điểm của BD.
Mà F là trung điểm của CD (giả thiết).
Suy ra FQ // BC và (1)
Hình chữ nhật ABCM, có: AM = BC và AM // BC (2)
Lại có N là trung điểm AM. Suy ra (3)
Từ (1), (2), (3), suy ra FQ = AN và FQ // BC // AN.
Do đó tứ giác AQFN là hình bình hành.
Vì vậy AQ // NF (4)
Lại có FQ // BC (chứng minh trên) và BC ⊥ AB (giả thiết).
Suy ra FQ ⊥ AB.
Mà BD ⊥ AC (giả thiết).
Do đó Q là trực tâm của tam giác ABF.
Vì vậy AQ ⊥ FB (5)
Tam giác AKC cân tại A có AB là đường cao.
Suy ra AB cũng là đường trung tuyến của tam giác AKC.
Tam giác CDK có F, B lần lượt là trung điểm CD, KC.
Suy ra FB là đường trung bình của tam giác CDK.
Do đó FB // KD (6)
Từ (4), (5), (6), ta thu được FN ⊥ KD.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = mx4 + (m2 – 4)x2 + 2 có đúng một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu?
Câu 4:
Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không đi qua tâm O. Vẽ dây AC vuông góc với AB tại A. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm B, O, C thẳng hàng.
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OD và OB. Gọi E là giao điểm của AM và CD. Gọi F là giao điểm của CN và AB.
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
Câu 6:
Xe thứ nhất chở được 9 tấn xi-măng, xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất 700 kg xi-măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ xi-măng?
Câu 7:
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh AB là phân giác của .
về câu hỏi!