Câu hỏi:
13/07/2024 4,074Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Đổi 1,4 m3 = 1 400 dm3
Áp dụng công thức \(V = \frac{1}{3}.S.h\), S là diện tích đấy, h là chiều cao của hình chóp tứ giác đều, V là thể tích.
Do đó ta có: \(1400 = \frac{1}{3}.S.42\)
Suy ra 14S = 1 400. Do đó S = 100 (dm).
Vậy độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều đó là: \(\sqrt {100} = 10\)(dm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 0,675 m3 và độ dài cạnh đáy bằng 1,5 m. Tính chiều cao của hình chóp tứ giác đều đó.
Câu 3:
Câu 4:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn.
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với chiều cao.
c) Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với độ dài trung đoạn.
d) Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với chiều cao.
Câu 5:
Câu 6:
Cho hình chóp tứ giác đều A.BCDE có AO là chiều cao, AM là trung đoạn (Hình 10).
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a) Mặt đáy BCDE là hình vuông.
b) Các mặt bên ABC, ACD, ADE, AEB là những tam giác cân tại A.
c) AM ⊥ BC.
d) AO > AM.
về câu hỏi!