Câu hỏi:
13/07/2024 6,807Anh Dũng kí hợp đồng lao động trong 10 năm với phương án trả lương như sau: Năm thứ nhất, tiền lương của anh Dũng là 120 triệu đồng. Kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm tiền lương của anh Dũng được tăng lên 10%. Tính tổng số tiền lương anh Dũng lĩnh được trong 10 năm đầu đi làm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị triệu đồng).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có tiền lương năm thứ nhất của anh Dũng là: 120 triệu đồng.
Tiền lương năm thứ hai của anh Dũng là:
120 + 120 . 10% = 120(1 + 0, 1) = 120 . 1,1 (triệu đồng).
Tiền lương năm thứ ba của anh Dũng là:
120 . 1,1 + 120 . 1,1 . 10% = 120 . 1,1 (1 + 0,1) = 120 . 1,12 (triệu đồng).
Cứ tiếp tục như vậy, ta được tiền lương năm thứ 10 của anh Dũng là 120 . 1,19 (triệu đồng).
Do vậy, tiền lương mỗi năm của anh Dũng nhận được trong 10 năm lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 120 và công bội q = 1,1.
Khi đó tổng số tiền lương anh Dũng lĩnh được trong 10 năm đầu đi làm là:
\({S_{10}} = \frac{{{u_1}\left( {1 - {q^{10}}} \right)}}{{1 - q}} = \frac{{120.\left[ {1 - {{\left( {1,1} \right)}^{10}}} \right]}}{{1 - 1,1}} \approx 1\,\,912\) (triệu đồng).
Vậy tổng số tiền lương anh Dũng lĩnh được trong 10 năm đầu đi làm là 1 912 triệu đồng.
Đã bán 104
Đã bán 211
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 1. Gọi C2 là hình vuông có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình vuông C1; C3 là hình vuông có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình vuông C2; ... Cứ tiếp tục quá trình như trên, ta được dãy các hình vuông C1; C2; C3; ...; Cn; ... Diện tích của hình vuông C2023 là:
A. \(\frac{1}{{{2^{2022}}}}\).
B. \(\frac{1}{{{2^{2023}}}}\).
C. \(\frac{1}{{{2^{1011}}}}\).
D. \(\frac{1}{{{2^{1012}}}}\).
Câu 2:
Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un), biết:
\(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + {u_2} + {u_3} = 13\\{u_4} + {u_5} + {u_6} = 351.\end{array} \right.\)
Câu 3:
Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un), biết:
\(\left\{ \begin{array}{l}{u_3} = 16\\{u_2} + {u_4} = 40;\end{array} \right.\)
Câu 4:
Cho (un) là cấp số nhân có \({u_1} = \frac{1}{3}\); u8 = 729.
Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân đó là:
A. \(\frac{{1 - {3^8}}}{2}\).
B. \(\frac{{{3^8} - 1}}{6}\).
C. \(\frac{{{3^8} - 1}}{2}\).
D. \(\frac{{1 - {3^8}}}{6}\).
Câu 5:
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 128; – 64; 32; – 16; 8.
B. \(\sqrt 2 ;\,\,2;\,\,2\sqrt 2 ;\,\,4;\,\,8\).
C. 5; 6; 7; 8; 9.
D. 15; 5; 1; \(\frac{1}{5};\,\,\frac{1}{{25}}\).
Câu 6:
Trong các dãy số (un) với số hạng tổng quát sau, dãy số nào là cấp số nhân?
A. un = 5n.
B. un = 1 + 5n.
C. un = 5n + 1.
D. un = 5 + n2.
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
38 câu trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Lôgarit có đáp án
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận