Câu hỏi:
13/07/2024 1,338Vận dụng phép đối xứng tâm và đối xứng trục để cắt hoa văn trang trí theo hướng dẫn sau:
– Lấy một tờ giấy hình vuông, gấp đôi, gấp tư rồi gấp làm tám (Hình 14a).
– Vẽ hoa và lá trên bề mặt tam giác (Hình 14b).
– Dùng kéo cắt theo đường đã vẽ (Hình 14c).
– Trải phẳng tờ giấy ra để thấy hoa văn trang trí gồm hoa và lá (Hình 14d).
Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của hoa văn vừa làm.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
⦁ Giả sử ta chọn điểm O là giao điểm của các đường nếp gấp trên hình hoa văn vừa làm (như hình vẽ).
Lấy điểm A bất kì trên hình hoa văn vừa làm sao cho A ≠ O.
Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên hình hoa văn vừa làm sao cho A’ = ĐO(A).
Lấy điểm B trùng O. Khi đó ta có B = ĐO(B).
Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì nằm trên hình hoa văn vừa làm, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐO trên hình hoa văn vừa làm.
Do đó phép đối xứng tâm O biến hình hoa văn vừa làm thành chính nó.
Vậy O là tâm đối xứng của hình hoa văn vừa làm.
⦁ Giả sử ta chọn đường thẳng d trên hình hoa văn vừa làm như hình vẽ.
Lấy điểm E trên hình hoa văn vừa làm nhưng không nằm trên đường thẳng d.
Ta đặt E’ = Đd(E).
Khi đó E’ nằm trên hình hoa văn vừa làm.
Lấy điểm F trên hình hoa văn vừa làm và nằm trên đường thẳng d.
Ta thấy F = Đd(F).
Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì trên hình hoa văn vừa làm, ta đều xác định được ảnh của điểm đó qua Đd trên hình hoa văn vừa làm.
Do đó phép đối xứng trục d biến hình hoa văn vừa làm thành chính nó.
Vậy d là trục đối xứng của hình hoa văn vừa làm.
Chú ý: Hình hoa văn vừa làm có 4 trục đối xứng (d, d1, d2, d3).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
(C): x2 + y2 – 4x – 5 = 0. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua ĐO của
a) điểm M(3; –4);
b) đường thẳng d: x – 3y + 6 = 0;
c) đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 1)2 = 4.
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm I(1; 1), M(2; 2), N(0; –3) và P(–1; –2). Tìm tọa độ các điểm M’ = ĐI(M), N’ = ĐI(N), P’ = ĐI(P).
Câu 4:
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
Tồn tại hay không phép biến hình biến mỗi hình phẳng sau đây thành chính nó?
Câu 5:
Cho đường tròn (O; R) và điểm I không nằm trên đường tròn. Với mỗi điểm A trên (O; R) ta xét hình vuông ABCD có tâm là I. Điểm C di động trên đường nào khi A di động trên đường tròn (O; R)?
Câu 6:
Trong Hình 11, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
10 Bài tập Tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố bất kì bằng cách sử dụng công thức cộng xác suất và phương pháp tổ hợp (có lời giải)
10 Bài tập Vận dụng đạo hàm cấp hai để giải quyết một số bài toán thực tiễn (có lời giải)
20 câu trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Mẫu số liệu ghép nhóm có đáp án
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
38 câu trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Lôgarit có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
Bài tập Giới hạn cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
về câu hỏi!