Câu hỏi:
13/07/2024 857Chọn 1 trong 2 đề sau:
a, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật dũng cảm trong các câu chuyện em đã học ở Bài 12. Trang trí cho bài làm của em.
b, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hành động dũng cảm của một bạn nhỏ mà em biết. Trang trí cho bài làm của em.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a.
"Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Phạm Tiến Duật về những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Bài thơ đã cho ta thấy tinh thần lạc quan, vui vẻ của những người chiến sĩ thời kháng Mĩ. Lái những chiếc xe không kính, không đèn, không mui trên con đường hành quân gian khổ nhưng họ lại không bi quan mà còn lấy đó làm niềm vui. Họ đã dũng cảm lái những chiếc xe ấy trên những cung đường "đạn bay vèo vèo" nhưng chẳng hề sợ hãi. Những chiếc xe không kính ấy còn giúp người chiến sĩ gắn kết lại với nhau. Giữa những lúc nghỉ ngơi, người chiến sĩ bệ vệ ngồi quây quần bên nhau chung bát chung đũa. Bên cạnh đó qua bài thơ ta còn thấy hình ảnh những anh lính lái xe tràn đầy nhiệt huyết và niềm tin. Họ sẵn sàng từ bỏ thanh xuân và tuổi trẻ xông pha ra chiến trường bảo vệ sự bình yên cho đất nước. Đó chính là đại diện cho vẻ đẹp, cho hào khí của cả một thời đại của dân tộc đang trong bước nguy nan.
b.
Một thiếu niên dũng cảm mà em biết là Trần Quốc Toản. Em đã từng đọc được một câu chuyện rất thú vị. Khi vua Trần Nhân Tông mở hội, cùng các quan bàn chuyện chống quân Nguyên. Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nên không cho vào dự. Ông cảm thấy tức giận mà bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay. Câu chuyện về Trần Quốc Toản đã thể hiện được tấm lòng yêu nước của một vị anh hùng dân tộc. Có thể nói rằng Trần Quốc Toản chính là một tấm gương để em học hỏi, noi theo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xếp các vị ngữ mà em tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a, Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
b, Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
c, Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
Câu 2:
Quan sát hai bức ảnh đoàn tàu Thống Nhất dưới đây và viết ba câu:
- Một câu giới thiệu đoàn tàu.
- Một câu kể hoạt động của người soát vé hoặc hành khách đi tàu.
- Một câu miêu tả đặc điểm của đoàn tàu hoặc cảnh đẹp bên đường tàu.
Câu 3:
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (hoặc 1 bài thơ, 1 câu chuyện) về lòng dũng cảm.
- 1 bài văn (bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về các con vật
Câu 4:
Chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
a, Đặt câu với một từ ngữ thể hiện lòng dũng cảm ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
b, Đặt câu với một thành ngữ ở bài tập 3.
Câu 5:
Em hiểu " bông hồng thép" trong bài đọc này có nghĩa là gì? Tìm ý đúng:
a, Chiến sĩ tình báo dũng cảm.
b, Người phụ nữ dũng cảm.
c, Chiến sĩ tình báo tài giỏi.
d, Người phụ nữ tài giỏi.
Câu 6:
Tìm vị ngữ trong các câu sau:
a, Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... Ông là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.
Theo Minh Chuyên
b, Mặt hồ lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng. Những cơn gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt vẫn nhởn nhơ trôi.... Cô bé cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.
Theo Lê Minh
Câu 7:
Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a, Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?
b, Qua câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó, em hiểu thế nào là lòng dũng cảm?
về câu hỏi!