Câu hỏi:
13/07/2024 7,902Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Bx của (O). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB có chứa Bx, lấy điểm M thuộc (O) (M khác A và B) sao cho MA > MB. Tia AM cắt Bx tại C. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với (O) (D là tiếp điểm).
1) Chứng minh OC ⊥ BD.
2) Chứng minh bốn điểm O, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
3) Chứng minh .
4) Kẻ MH vuông góc với AB tại H. Tìm vị trí của M để chu vi tam giác OMH đạt giá trị lớn nhất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
1) CB, CD là hai tiếp tuyến của (O)
Suy ra: CB = CD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà OB = OD = R
⇒ OC là trung trực của BD ⇒ OC ⊥ BD
2) Ta có: OB ⊥ BC (BC là tiếp tuyến của (O))
⇒ ∆OBC vuông tại B
⇒ ∆OBC nội tiếp đường tròn đường kính OC
⇒ O, B, C cùng thuộc đường tròn đường kính OC
∆ODC vuông tại D nên ∆ODC nội tiếp đường tròn đường kính OC
⇒ O, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính OC
Vậy O, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính OC.
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC vuông tại B ta có:
CM.CA = CB2
Vì CB = CD nên CM.CA=CD2
Xét ∆CMD và ∆CDA có:
Chung
⇒ ∆CMD ~ ∆CDA (c.g.c)
⇒
4) Chu vi ∆OMH = R + OH + MH
(OH + MH)2 = OH2 + MH2 + 2.OH.MH = OM2 + 2 .OH.MH
= R2 + 2 .OH.MH ≤ 2R2
⇒ OH + MH ≤ R
⇒ Chu vi ∆OMH = R + OH + MH ≤ R + R =
Vậy chu vi ∆OMH lớn nhất bằng khi điểm M thuộc (O) thỏa mãn .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho tam giác ABC thỏa mãn . Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
Câu 3:
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Câu 4:
Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp vào 1 bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách xếp cho 3 học sinh nữ ngồi liền nhau.
Câu 5:
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC tại H.
b) Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (khác D), Chứng minh: AE.AD = AH.AO.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận