Câu hỏi:

13/07/2024 855

Tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của cạnh AB, AC, BC và M, N, P, Q theo thức tự là trung điểm của đoạn thẳng DA, AE, EF, FD

a. Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC.

b. Chứng minh: Tứ giác DAEF, MNPQ là hình bình hành.

c. Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF, MNPQ là hình gì?

d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Media VietJack

a) ΔABC có:

E là trung điểm của AC.

F là trung điểm của BC.

 EF là đường trung bình của ΔABC. (đpcm)

b) Ta có: EF là đường trung bình của ΔABC. (cmt)

EF // AB và EF = 12 AB.

Lại có: D là trung điểm của AB (gt) và D AB

AD  = 12 AB và AD // EF. (2)

Từ (1), (2) EF / AD và EF = AD.

 Tứ giác AEFD là hình bình hành. (đpcm)

ΔAED có:

N là trung điểm của AE. (gt)

M là trung điểm của AD. (gt)

 MN là đường trung bình của ΔAED.

MN // ED và MN = 12  ED. (3)

Chứng minh tương tự, ta được: PQ // ED và PQ = 12 ED.

Từ (3), (4) MN // PQ và MN = PQ.

 Tứ giác MNPQ là hình bình hành. (đpcm)

c) Khi ΔABC vuông tại A thì A^=90°

Suy ra hình bình hành DAEF có A^=90°  nên DAEF là hình chữ nhật

Khi đó AF = DE

Mặt khác theo tính chất đường trung bình ta có MN = 12  DE, NP = 12  AF

Khi đó: MN = NP

 MNPQ là hình bình hành có MN = NP nên MNPQ là hình thoi.

d) ΔABC vuông tại A thì MNPQ là hình thoi.

Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN vuông góc NP mà MN // DE, NP // AF (tính chất đường trung bình)

Nếu DE AF mà DE // BC (tính chất đường trung bình). Suy ra: AF BC

Suy ra: ΔABC vuông tại A có AF vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ΔABC vuông cân tại A.

Vậy ΔABC vuông cân tại A thì MNPQ là hình vuông.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

sin2α = 132=19

Ta có: sin2α + cos2α = 1

Suy ra: cos2α = 1 – sin2α = 119=89

cos α = ±89=±223

Vì 90° < α < 180° nên cos α =  223

Lời giải

Media VietJack

a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)

AB = AC mà OB = OC AO là đường trung trực của BC

OA BC

b) Xét ΔACE và ΔADC có: 

ACE^=ADC^ (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung EC)

EAC^=DAC^

ΔACE ΔADC (g.g)

⇒ ACAD=AEAC

AE.AD = AC2 = AH.AO (ΔACO vuông tại C có CH là đường cao)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP